Theo các mô tả trong mô hình đối tƣợng, ta chuyển từ mô hình đối tƣợng sang mô hình quan hệ nhƣ sau:
Mỗi đối tƣợng trong mô hình đối tƣợng là một quan hệ trong mô hình quan hệ.
Mỗi thuộc tính trong mô hình đối tƣợng là thuộc tính trên quan hệ tƣơng ứng.
Khóa của đối tƣợng là khóa của quan hệ tƣơng ứng. Tên đối
tƣợng Ý nghĩa của đối tƣợng Thuộc tính Ý nghĩa của thuộc tính
Gen_seq Chứa trình tự nucleotide
Gen_name Chứa tên trình tự nucleotide Gen_seq Chứa trình tự nucleotide Length Chứa chiều dài của gene Pro_seq Chứa trình tự protein Pro_name Chứa tên protein
Pro_seq Chứa trình tự protein Accession
number
Chứa số truy cập của
các trình tự trong CSDL Acc_no Là các số truy cập
NCBI Các thông tin chung cho trình tự
Definition Định nghĩa của trình tự Locus Locus của trình tự Pubday Ngày công bố trình tự
Author
Các thông tin về tác giả giải trình tự và những bài báo của tác giả về các trình tự đó
Author Tác giả của trình tự
Paper Bài báo của tác giả về trình tự
Tạo các quan hệ nhƣ sau:
1:1 đặt khóa chính của quan hệ thứ nhất thành khóa ngoại của quan hệ thứ hai và ngƣợc lại.
1: n đặt khóa chính của quan hệ ở đầu một thành khóa ngoại của quan hệ ở đầu n.
Ta có các bảng quan hệ và sơ đồ chi tiết của các bảng quan hệ (hình 3.7) này nhƣ sau:
organism_table(organism_id, organism_name, morphology,
physicochemical, nucleic_acid, protein, symptom_and_host_range, susceptible_host, insusceptible_host, transmission,
geographic_distribution, diagnostic_and_method).
char_table (char_id, family, genus, species, RNA_stage, organism_id) acc_table (acc_id, acc_no, organism_id)
gen_seq (gen_id, gen_name, gen_seq, length, acc_id) pro_table (pro_id, pro_name, pro_seq, acc_id)
ncbi_table (ncbi_id, definition, pubday, locus, acc_id) author_table (author_id, author_name, paper, ncbi_id)
Sau khi có các bảng quan hệ, ta thực hiện thiết kế các bảng này ở mức vật lý, nghĩa là đƣa vào hệ quản trị CSDL quan hệ MySQL bằng các ngôn ngữ truy vấn SQL nhƣ tạo CSDL, tạo bảng,…