Vật liệu hĩa chất

Một phần của tài liệu Ứng dụng kỹ thuật Elisa xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa (Trang 26 - 44)

Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Vật liệu hĩa chất

Số liệu thống kê cho thấy cĩ khoảng 27,4% khơng thụ thai sau khi gieo tinh nhân tạo, nhưng vẫn khơng phát hiện được triệu chứng động dục trở lại cho đến ngày 60 khám thai qua trực tràng sau khi gieo tinh nhân tạo. Như vậy, nếu chỉ với biện pháp khám thai qua trực tràng như hiện nay thì số bị này đã cĩ khoảng cách tăng đáng kể giữa hai lứa đẻ, ít nhất là tăng 2 tháng. Trong khi đĩ, các nghiên cứu đã chứng minh rằng việc khám qua trực tràng tốt nhất cũng nên thực hiện sớm nhất vào ngày thứ 60 sau khi gieo tinh nhân tạo. Nếu thực hiện kỹ thuật này sớm hơn, trong giai đoạn 40 ngày sau khi gieo tinh nhân tạo sẽ làm tăng đáng kể tỷ lệ sẩy thai từ 10% đến 11%. Đo hàm lượng progesterone trong máu hoặc trong sữa vào ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 sau khi gieo tinh đã cĩ thể xác định tình trạng cĩ hay khơng cĩ thai ở bị cái. Cơ sở của việc ứng dụng hàm lượng progesterone vào ngày thứ 21 sau khi gieo tinh để xác định sự mang thai sớm của bị cái được biểu hiện trên biểu đồ 2.2.

Chẩn đóan có thai dựa vào hàm lượng progestron … … … … Không có thai Pr og es ter on tro ng ma ùu( ng /m l)

Ngày trong chu kỳ động dục

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Có thai Chẩn đóan có thai dựa vào hàm lượng progestron … … … … Không có thai Pr og es ter on tro ng ma ùu( ng /m l)

Ngày trong chu kỳ động dục

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Có thai

Biểu đồ 2.2. Động thái progesterone giúp chẩn đốn sớm cĩ thai

11.3.3Động thái progesterone khi u nang nỗn và tồn hồng thể ở bị sữa

Cĩ 70,3% trường hợp u nang nỗn và 25% trường hợp u hồng thể đã bị chẩn đốn sai bởi phương pháp khám qua trực tràng. Do đĩ, khám buồng trứng qua trực tràng là phương pháp khơng đủ tin cậy để giám sát tình trạng hoạt động của buồng trứng. Mặt khác, xác lập động thái progesterone ở bị sữa cĩ khối u trên buồng trứng cĩ thể giúp phân biệt dễ dàng hơn giữa 2 trường hợp u nang nỗn và u hồng thể.

Biểu đồ 2.3. Động thái progesterone u nang nỗn và u hồng thể ở bị sữa

(nguồn : Blowey, 1992).

Các chỉ định và ứng dụng của xét nghiệm progesterone trong sữa

Xác nhận động dục Bị cái thường cĩ dấu hiệu động dục khơng rõ ràng dẫn đến việc quyết định phối giống sai. Vào thời điểm phối tinh cĩ tới 15 – 20% bị sữa khơng động dục. Ở một số trang trại, tỷ lệ phát hiện động dục sai cĩ thể cao tới 50% hoặc hơn (Shearer, 2006). Progesterone trong sữa cĩ thể dùng để xác định động dục ở bị. Nếu mẫu sữa kiểm tra cho thấy hàm lượng progesterone cao thì cĩ thể bị khơng động dục và cần được theo dõi cẩn thận cũng như kiểm tra lại các mẫu lấy vào thời điểm muộn hơn. Cĩ thể tiến hành đơn giản bằng cách giữ lại mẫu sữa vào thời điểm bị được đưa ra phối tinh cho đến khoảng 2 tuần hoặc một tháng sau. Nếu nhiều hơn 10% số bị được phối tinh vào thời điểm cĩ hàm lượng progesterone cao thì cĩ thể chứng minh được là việc phát hiện động dục khơng chính xác. Các stress với mơi trường cĩ tác dụng rất lớn đến hiệu quả sinh sản. Đặc biệt, stress nhiệt là nguyên

nhân dẫn đến việc giảm nghiêm trọng tỷ lệ cĩ chửa, tăng tỷ lệ chết phơi sớm, giảm độ dài và cường độ của các biểu hiện động dục và làm giảm thể trọng bê sinh ra. Ngày nay người ta đã sử dụng progesterone trong sữa để trợ giúp cho các chương trình phối giống trong điều kiện gia súc bị stress do mơi trường.

11.3.4Chẩn đốn bị mang thai và khơng mang thai

Việc chẩn đốn cĩ thai sớm bằng progesterone chính xác khoảng 80%, 20% sai sĩt là do sự khác nhau về độ dài của chu kỳ động dục giữa các bị, các nhầm lẫn trong phát hiện động dục, bệnh tử cung như bọc mủ tử cung, hoạt động khác thường của buồng trứng như u nang thể vàng hoặc nang trứng và phơi chết sớm. Việc sử dụng progesterone để chẩn đốn cĩ thai cần phải kết hợp với việc khám thai 40 ngày, hoặc muộn hơn sau khi phối giống. Tuy nhiên, với một loạt các mẫu lấy vào ngày 0 (ngày phối tinh) và các ngày thứ 21 và 24, việc chẩn đốn sớm sự khơng cĩ chửa cĩ thể đạt đến độ chính xác 95 – 100%. Do vậy, progesterone vốn là cơng cụ để chẩn đốn cĩ thai sớm nên được sử dụng cho mục đích chẩn đốn khơng cĩ thai và từ đĩ cĩ thể xác định được tình trạng cĩ thai hay khơng của gia súc. Việc sớm xác định khơng cĩ chửa này sẽ tránh được sự bỏ lở cơ hội phối giống tiếp theo (Shearer, 2006).

11.3.1Bị cĩ các vấn đề về sinh sản

Progesterone trong sữa cĩ thể dùng để chẩn đốn các những rối loạn về tử cung như viêm tử cung cũng như cĩ thể ứng dụng để phân biệt trường hợp thể vàng hình thành u nang. Nhiều nghiên cứu trước đây cho thấy việc khám qua trực tràng chỉ phát hiện được 65 – 75% trường hợp bị bị u nang buồng trứng. Do vậy, qua xác nhận kết quả chẩn đốn, cĩ thể quyết định liệu pháp điều trị. Sau điều trị, cĩ thể kiểm tra xem bị cĩ phản ứng theo chiều hướng mong muốn hay khơng (Shearer, 2006).

11.3.2Các chương trình cấy truyền phơi

Các chương trình cấy truyền phơi địi hỏi phải kiểm tra con cho và con nhận một cách thường xuyên. Việc gây động dục đồng pha thành cơng rõ ràng là bước sống cịn để đạt được thành cơng trong qui trình cấy truyền phơi. Đã cĩ nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng độ chính xác của việc xác định thể vàng phát triển qua khám trực tràng chỉ đạt 75 – 80%. Như vậy, việc sử dụng các test chẩn đốn progesterone một

cách cĩ chọn lọc ở những bị cho kết quả khám thể vàng khơng rõ ràng sẽ cải thiện hiệu quả cấy truyền phơi rất nhiều do tình trạng sinh sản của bị chuẩn bị cho cấy truyền phơi được xác định đúng.

11.4Nguyên tắc xét nghiệm hàm lượng progesterone bằng kỹ thuật ELISA

Nguyên lý cơ bản của kỹ thuật EIA là phản ứng ELISA

Hình 2.4. Sơ đồ phản ứng ELISA

Phương pháp kiểm tra hàm lượng progesterone dựa trên xét nghiệm miễn dịch enzyme pha lỗng nhờ vào phương pháp cạnh tranh bắt buộc. Mẫu chứa một lượng progesterone khơng biết sẽ được cạnh tranh với một lượng progesterone đã được gắn enzyme cĩ độ gắn kết cao với một số lượng kháng thể nhất định được gắn ở mặt trong của đĩa. Sau khi bỏ đi lượng kháng nguyên tự do và lượng kháng nguyên được đánh dấu trong mẫu, sẽ suy ngược ra để tính lượng kháng nguyên khơng đánh dấu. Nồng độ thực của những mẫu chưa biết sẽ được biết nhờ ý nghĩa của đường cong chuẩn dựa trên tỷ lệ đã biết của kháng nguyên khơng đánh dấu đã được phân tích song song với mẫu chưa biết. Sau khi loại bỏ dung dịch nền được thêm vào và enzyme được kết hợp trong một khoảng thời gian cố định trước khi phản ứng kết thúc, những chất hấp thu đo được ở 450nm nhờ máy đọc đĩa ELISA. Một đường cong chuẩn được tạo thành nhờ sử dụng các giá trị tiêu chuẩn ở giá trị hấp thu của các ống khơng được làm đối chứng. Kết quả những mẫu được đọc chính xác nhờ đường cong chuẩn bằng cách sử dụng những phép tính tay hay chương trình máy tính thích hợp.

11.5Các cơng trình nghiên cứu liên quan 11.5.1Các nghiên cứu trong nước

Lê Xuân Cương và ctv (1990) đã sử dụng kỹ thuật miễn dịch phĩng xạ để định lượng progesterone nhằm chẩn đốn sớm cĩ thai ở trâu bị.

Nguyễn Thanh Dương và ctv (1995) đã điều tra các trạng thái chậm sinh trên 63 bị cái ở Phù Đổng, Ba Vì. Kết quả cĩ 25,39% do tồn thể vàng; 11,11% do động dục ngầm; 23,08% bị cái cĩ buồng trứng kém hoạt động; 9,52% bị động dục nhưng khơng rụng trứng; 19,04% viêm nội mạc tử cung; 4,67% do tử cung tích mủ và 6,34% u nang buồng trứng.

Chung Anh Dũng (2002) đã nghiên cứu việc ứng dụng kỹ thuật miễn dịch phĩng xạ (RIA – Radio Immuno Assay) để xác định hàm lượng progesterone trong sữa nhằm nâng cao hiệu quả gieo tinh nhân tạo cho bị lai hướng sữa.

Phan Văn Kiểm và ctv (2006) đã xác định hàm lượng progesterone trong sữa ở bị lai hướng sữa bằng kỹ thuật miễn dịch enzyme (ELISA) nhằm xác lập diễn biến của progesterone trong chu kỳ động dục, chẩn đốn mang thai và các nguyên nhân gây chậm động dục ở bị cái.

11.5.2Các nghiên cứu nước ngồi

Dùng kỹ thuật RIA để đo hàm lượng progesterone trong máu, sữa hoặc lơng vào ngày thứ 21 – 24 sau khi gieo tinh đã cĩ thể xác định tình trạng cĩ thai hay khơng của bị cái của nhiều tác giả (Booth, 1979; Adeyemo, 1986; Dazhi và ctv, 1986; Mahaputra và ctv, 1986). Các nghiên cứu nhằm xác định thời điểm động dục ở bị sữa bằng việc định lượng progesterone trong sữa bị hay nghiên cứu về động thái của progesterone trong chu kỳ động dục bình thường và bất bình thường được thực hiện bởi rất nhiều tác giả (Thatcher và ctv, 1986; Tan và ctv, 1986; Gombe và ctv, 1986…).

Sử dụng kỹ thuật EIA và RIA để định lượng progesterone nhằm giám sát chức năng sinh sản của bị sữa là các nghiên cứu của Kalis và ctv (1980); Wiel và ctv (1982); Laitinen và ctv (1985); Wiel và ctv (1986). Blowey (1992) đã sử dụng kỹ thuật RIA để xác lập động thái progesterone ở 4 bị sữa cĩ khối u trên buồng trứng, từ

đĩ tác giả đã cĩ thể phân biệt dễ dàng hơn giữa hai trường hợp u nang nỗn và u hồng thể.

Nghiên cứu của Roeloft và ctv (2005) về mối tương quan giữa hàm lượng progesterone trong sữa và trong huyết tương vào thời điểm rụng trứng ở bị sữa cho thấy cĩ sự dao động lớn trong thời gianprogesterone giảm xuống đến rụng trứng, làm cho việc theo dõi hàm lượng progesterone khơng phù hợp để dự đốn thời điểm rụng trứng. Tuy nhiên, theo dõi sự giảm của progesterone cĩ tác dụng làm tăng độ nhạy cảm của các dự đốn khác về thời điểm rụng trứng.

11.6Vài nét về điểm thực tập

11.6.1Sơ lược về Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai 3.1Vị trí địa lý

Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai nằm trên địa bàn xã Tam Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, trên quốc lộ 51, cách ngã tư Vũng Tàu 14 km theo hướng Vũng Tàu.

3.2Quá trình hình thành

Là một cơng ty nhà nước trực thuộc sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Đồng Nai được thành lập năm 1977 với tên gọi ban đầu là trại bị sữa An Phước. Đến năm 1995 đổi tên là Xí nghiệp bị sữa An Phước. Tháng 01 năm 2006 chính thức đổi tên là Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai – trực thuộc tổng cơng ty cơng nghiệp thực phẩm Đồng Nai.

2.9.1.3 Chức năng và nhiệm vụ

- Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu con giống bị sữa, bị thit và các loại gia súc khác, các loại nơng dược phẩm, thức ăn gia súc, các loại cỏ và cây trồng.

- Sản xuất, thu mua, chế biến, kinh doanh sữa tươi và sản phẩm về sữa. - Kinh doanh thuốc và vật tư thú y, dịch vụ kỹ thuật chăn nuơi gia súc. - Sản xuất kinh doanh phân hữu cơ, vi sinh.

11.6.1Tổ chức sản xuất 2.9.2.1 Cơ cấu đàn bị

Tính đến tháng 07/2006 số lương đàn bị của Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.2 Cơ cấu đàn bị của Cơng ty cổ phần bị sữa Đồng Nai Loại đàn Đầu con Nhĩm máu F1 F2 F3 F4 F5 F6 5/8 HL Sind 0 – 4 tháng 34 - 8 18 3 5 - - - - 5-8 tháng 32 - 10 8 13 1 - - - - 9– 12 tháng 26 - 9 5 9 2 - - 1 - Tơ lở 193 28 53 59 31 13 2 3 4 - Cạn sữa 106 24 35 33 12 - - 1 1 - Vắt sữa 130 33 46 36 9 2 - 3 1 - Bị nuơi thịt 43 16 10 3 2 2 1 - - 2 Bị Sind 31 - - - - - - - - 28 Bị đực 5 - - - - - - - - 3 Cộng 600 96 171 162 79 25 3 7 7 33 2.9.2.2 Diện tích đất sử dụng

Tổng diện tích đất do Cơng ty quản lý là 367 ha thuộc loại đất cát xám bạc màu. Trong đĩ, diện tích đất trồng cỏ 50ha bao gồm các loại cỏ chủ yếu như cỏ voi, cỏ sả lá lớn và lá nhỏ, cỏ Stylosanthes. Đồng cỏ chăn thả và phân lơ 70ha. Một phần diện tích đất khác sử dụng cho xây dựng cơ bản như Văn phịng cơng ty, nhà xưởng, chuồng trại chăn nuơi cịn lại 120 ha giao khốn cho CB-CNV làm trang trại theo Nghị định 01/ CP của Chính phủ tạo vùng nguyên liệu cho Cơng ty.

2.9.2.3 Chuồng trại

Hệ thống chuồng trại của Cơng ty được chia thành 2 khu vực.

Trại cũ được xây dựng vào năm 1980 theo kiểu chuồng của CuBa gồm 7 dãy. Chuồng xây 1 mái, kết cấu nền bê tơng, khung gỗ, mương nước ở giữa 2 dãy, cĩ gắn hệ thống quạt mát và phun sương.

Trại mới được xây dựng năm 2003 với kiểu chuồng tương đối hiện đại, phù hợp với chăn nuơi bị sữa. Chuồng cao ráo, thống mát, 2 mái lệch cĩ khoảng hở để

thơng khí, kết cấu nền bê tơng, cột sắt, trụ bê tơng, mái che bằng tole, cĩ sân chơi riêng.

Trại mới bao gồm 2 dãy chuồng: một dãy nuơi bị vắt sữa, một dãy nuơi bê hậu bị. Mỗi dãy phân thành 2 dãy nhỏ cĩ lối đi giữa. Từng dãy được ngăn ra thành nhiều ơ riêng biệt để thuận tiện cho việc chăm sĩc, nuơi dưỡng các loại bị và nhĩm bị khác nhau.

2.9.2.4 Quy trình chăm sĩc nuơi dưỡng

Thức ăn

Thức ăn thơ: Thức ăn chủ yếu là cỏ được cho ăn tự do. Giống cỏ chủ yếu là cỏ sả lá lớn, lá nhỏ, cỏ voi và cỏ Stylosanthes để cải thiện chất lượng thức ăn thơ xanh cho đàn bị nhất là vào mùa khơ. Mùa nắng thiếu cỏ nên phải bổ sung thêm rơm khơ cho ăn dưới dạng ủ urea trong thời gian 1 tháng. Bên cạnh đĩ cịn cĩ cỏ ủ chua được dự trữ thường xuyên để bổ sung vào khẩu phần.

Thức ăn tinh: chủ yếu là cám hỗn hợp và hèm bia.

Thức ăn bổ sung: Ngồi thức ăn thơ và thức ăn tinh bị được bổ sung thêm

một số loại thức ăn bổ sung khác như: mật, muối, Urea, cỏ họ đậu chủ yếu vào mùa nắng thức ăn thơ xanh kém chất lượng. Riêng đá liếm cho bị sử dụng thường xuyên.

Cách thức cho ăn: Tất cả các loại thức ăn thơ xanh như: Cỏ băm nhỏ, cỏ ủ

chua, rơm được đưa vào máng ăn cho bị ăn tự do. Mùa nắng tưới thêm mật, muối, urea pha lỗng. Mỗi ngày cho ăn 5 lần vào các thời điểm 8h sáng, 11h trưa, 2h, 4h chiều và 8h tối. Cám và hèm bia cho ăn vào mỗi buổi sáng. Riêng đàn vắt sữa được cho ăn cám hỗn hợp và hèm bia vào thời điểm vắt sữa lúc 3 giờ sáng và 15 giờ chiều mỗi ngày.

Định mức thức ăn: Số lượng thức ăn được tính riêng cho từng đàn loại, nhĩm giống. Đàn vắt sữa khẩu phần thức ăn tinh tính theo năng suất sữa cứ 0,3 kg cám hỗn hợp cho 01 kg sữa và 8 – 10 kg hèm bia / con. Kết quả được trình bày ở Bảng 2.3.

Bảng 2.3. Định mức các loại thực liệu trong khẩu phần ăn cho các nhĩm bị

(kg/con/ngày)

Đàn loại

Loại thức ăn

Cám Mật Muối Ure Cỏ Rơm Hèm

bia Sữa bê Cỏ ủ Bê 0 – 4 tháng 1 - - - 10 - - 3 - Bị 5 – 8 tháng 1,5 - - - 18 - - - - Bị 9 – 12 tháng 1 1,2 0,03 - 15 2 3 - -

Một phần của tài liệu Ứng dụng kỹ thuật Elisa xét nghiệm hàm lượng progesterone sữa (Trang 26 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w