Nghiờn cứu về kỹ thuật thõm canh cõy vải

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp (Trang 27)

* Nhu cầu dinh dưỡng và phõn bún cho vải

Khi tiến hành phõn tớch đất đai trong nhiều năm và khả năng sinh trưởng phỏt triển của vải, Menzel.C (2002), [57] đó xỏc định hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng thớch hợp cho đất trồng vải.

Với cõy vải trong thời kỳ chưa cho quả, bún phõn chủ yếu tập trung nuụi cõy và thỳc đẩy sự sinh trưởng của thõn cành, nguyờn tắc bún phõn của thời kỳ này là nờn bún làm nhiều lần và bún lượng ớt cho mỗi lần. Năm thứ nhất do bộ rễ hẹp, tỏn nhỏ nờn bún: 20 - 25g Urờ, 15 - 20 g KCl và 50 - 70 g Lõn Supe. Từ những năm sau, lượng bún tăng lờn 40 - 60% so với năm thứ nhất tựy thuộc vào trạng thỏi sinh trưởng của cõy, loại phõn và tớnh chất đất. Hàm lượng dinh dưỡng thớch hợp cho đất trồng vải được thể hiện ở bảng 2.7.

Bảng 2.7. Hàm lƣợng dinh dƣỡng thớch hợp cho đất trồng vải tớnh theo tỷ lệ

TT Loại dinh dƣỡng Khoảng tối thớch

1 Đạm (%) 1,50 - 1,80 2 Lõn (%) 0,14 - 0,22 3 Kaly (%) 0,70 - 1,10 4 Canxi (%) 0,60 - 1,00 5 Magiờ (%) 0,30 - 0,50 6 Sắt (ppm) 50 - 100 7 Mangan (ppm) 100 - 250 8 Kẽm (ppm) 15 - 30 9 Đồng (ppm) 10 - 25 10 Bo (ppm) 40 - 60 11 Natri (ppm) < 500 12 Clo (%) < 0,25

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kỹ thuật bún phõn cho cõy được cỏc nước trờn thế giới nghiờn cứu, ỏp dụng dựa trờn cơ sở phõn tớch dinh dưỡng đất, phõn tớch dinh dưỡng lỏ và năng suất ở vụ quả trước. Tỷ lệ cỏc loại phõn bún được coi là thớch hợp với cõy vải ở Trung Quốc là: N: P: K = 1: 0,4: 0,6 - 0,8 hoặc 1: 0,4: 1,6 - 1,8. cỏc loại phõn vi lượng như: Mg, Mn, Zn, Bo... cũng được ỏp dụng phun bổ sung lờn lỏ cho cõy nhằn tăng khả năng chống chịu cho cõy, tăng tỷ lệ đậu quả, giữ quả,chống nứt quả và làm tăng phẩm chất quả.

Theo Trần Thế Tục dựa vào thành phần dinh dưỡng trong lỏ và quả để đưa ra nhu cầu phõn bún: Loại gỡ, tỷ lệ, liều lượng và thời kỳ bún thớch hợp [34], [35].

Cõy vải cần rất nhiều kali, sau đú đến đạm và lõn. Cõy vải rất cần đạm nhưng khi sử dụng chỳ ý liều lượng và thời kỳ bún thớch hợp để khụng làm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh phõn hoỏ mầm hoa. Làm giảm năng suất vải. Lõn ớt tương quan đến năng suất miễn là cõy khụng thiếu quỏ nhiều lần, nếu lõn quỏ nhiều làm cho hàm lượng đạm và kali trong cõy giảm. Thời kỳ cõy vải ra hoa cần rất nhiều kali, hàm lượng kali trong lỏ lỳc thu hoạch tương quan thuận lợi năng suất, vỡ vậy giữ được hàm lượng kali trong lỏ cao là rất ý nghĩa trong sản xuất (Trần Thế Tục, 1988) [35].

Bảng 2.8: Lƣợng phõn bún cho vải ở một số nƣớc

Quốc gia Lƣợng dinh dƣỡng (g/cõy/năm) Thời điểm bún

N P K Florida (Mỹ) 435 - 653 588 - 882 460 - 690 Thỏng 3, 5, 7 Hawai (Mỹ) 763 327 633 Thỏng 12, 7 Ấn Độ 1.580 211 300 Thỏng 12, 2, 4 Nam Phi 500 400 200 Thỏng 2, 3 Đài Loan 450 218 458 Thỏng 2, 4, 6 Úc 585 240 730 Thỏng 3, 10 Trung Quốc 1.820 980 1.400 Thỏng 2, 4, 7 Hồng Cụng 615 442 486 Thỏng 2, 7

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thời gian và số lần bún tuỳ thuộc vào điều kiện đất đai mà chủ yếu là tớnh chất vật lý.

Cỏc nguyờn tố vi lượng cú thể phun lờn lỏ nhằm kịp thời cung cấp cỏc chất dinh dưỡng cho cõy, nhất là cỏc nguyờn tốt vi lượng như Bo, Kẽm, Sắt, Molipden… vỡ dựng một luợng nhỏ nờn bún vào đất ớt cú hiệu quả so với phun lờn lỏ bởi lượng phõn được hấp thụ nhanh và tiết kiệm phõn bún đơn.

Khi tiến hành phõn tớch hàm lượng cỏc chất khoỏng trong lỏ vải ở một số trang trại vải ở Úc cho thấy yờu cầu dinh dưỡng qua lỏ vải từ thỏng 5 - 8 là: 1,5 1,8%N, 0,14 - 0,22%P, 0,66 - 1%K, 0,3 - 0,5%Mg, 50 - 100mg/g Fe, 100 - 150mgMn, 15 - 30mgZn, 10 - 25mgCu, 25 - 60mg Bo (Menzel, 2000) [56].

2.4.3. Nghiờn cứu về sử dụng chất điều hoà sinh trƣởng cho vải

Cỏc chất điều hũa sinh trưởng cũn được gọi là Hormon thực vật, điều khiển quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt triển của cõy.

Do chức năng điều chỉnh sự hỡnh thành cỏc cơ quan sinh sản và cơ quan dự trữ Hormon nờn cú tỏc dụng quyết định hỡnh thành năng suất thu hoạch. Bằng việc sử lý cỏc chất điều hũa sinh trưởng ngoại sinh cho cỏc đối tượng cõy trồng khỏc nhau con người cú thể nõng cao năng suất và phẩm chất sản phẩm nụng nghiệp [5], [27].

Theo Menzel (2002) [57], Auxin tổng hợp đó được sử dụng để điều kiển sinh trưởng và ra hoa vải ở Florida và Hawai vào những năm 1950 - 1960, phun NAA trờn cõy vải vào mựa thu thỳc đẩy quỏ trỡnh ra hoa.

Menzel đó dựng GA 100 ppm, NAA 20 ppm, 2,4,5 - TP 10 ppm phun trờn giống vải Rose Scented vào giai đoạn quả bằng hạt đậu làm giảm rụng quả. Trờn giống Early Seedless và Calcuttia, phun IAA 20 ppm giảm rụng quả; GA3 100 ppm làm tăng kớch thước của quả (Menzel, 2000) [56].

Yee và cỏc cộng sự khi phun GA3 cho vải ở cỏc nồng độ khỏc nhau từ 50 - 100 ppm cú tỏc dụng làm giảm tỷ lệ nứt quả vải khi thu hoạch [68].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Prasal (1983) khi phun axit Trichlorophenoxy axetic kết hợp với axit α - apthalece axetic đó giảm tỷ lệ rụng quả sinh lý và nõng cao kớch thước và trọng tượng quả [62].

Sauco (1988), Mitra và cộng sự (1991) khi phun GA3 cho vải với nồng độ 50 - 100 ppm cho thấy đó làm tăng tỷ lệ đậu quả, mó quả khi thu hoạch đẹp hơn, nõng cao năng suất [47], [58].

Vũ Mạnh Hải (2004) dựng một số hoỏ chất (bao gồm nguyờn tố vi lượng H3BO3 1% và 5%) kết hợp chất điều hoà sinh trưởng NAA 20 ppm và ure phun vào thời kỳ quả non trờn hai giống Thanh Hà và Phỳ Hộ đó làm tỷ lệ rụng quả, làm tăng năng suất.[13]

Theo Phạm Văn Cụn (2004), Đào Thanh Võn (1999), phun Ethrel cho vải cú tỏc dụng làm giảm lượng hoa tổng số, tăng tỷ lệ hoa cỏi và tỷ lệ đậu quả, do vậy làn tăng năng suất rừ rệt. Phun chất điều hoà sinh trưởng đơn lẻ hay phối hợp đều làm tăng năng suất vải [5], [37].

Theo Nguyễn Khắc Thỏi Sơn (2005) khi phun GA3 cho vải thanh Hà ở cỏc nồng độ từ 20 - 100 ppm ở cỏc thời kỳ khỏc nhau cho thấy: GA3 làm tăng năng suất vải từ 51 - 59%, kộo dài được thời gian thu hoạch nhưng khụng làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm [25].

Phạm Minh Cương (2005) phun GA3 và IAA phối hợp với Ethrel cho vải Hựng Long, Thanh Hà và Phỳ Hộ cho thấy: Cỏc cụng thức thớ nghiệm phun chất điều hoà sinh trưởng đều cú lượng hoa tổng số giảm, tỷ lệ hoa cỏi tăng, tỷ lệ đậu quả và năng suất tăng một cỏch rừ rệt trong đú cụng thức phun GA3 50 ppm kết hợp với Ethrel cho hiệu quả cao nhấ [6].

Nguyễn Văn Dũng (2004) khi phun cỏc chất điều hũa sinh trưởng và dinh dũng qua lỏ cho giống vải sớm Yờn Hưng làm nõng cao năng suất và chất lượng quả. Cụng thức phun GA3 50 ppm kết hợp với B 0,1% và ure 0,5% cho khết quả tốt nhất, năng suất cao hơn 90% so với đối chứng [8].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đỗ Xuõn Bỡnh (2003) [1] khi phun húa chất Ronstar kết hợp với Ethrel cú hiệu quả cao trong việc xử lý những cõy vải ra lộc đụng, gúp phần làm tăng tỷ lệ hoa/chựm và tăng năng suất vải Thanh Hà.

Vũ Văn Tựng (2002) [31] khi phun GA3 30 ppm kết hợp IAA 20 ppm đó làm tăng năng suất vải Thanh Hà từ 17 - 24% đối với vải 10 tuổi và từ 19 - 30% ở vải 30 tuổi, nõng cao hiệu quả kinh tế từ 10 -16 triệu đồng/ha. Nguyễn Quốc Hựng (2005) khi sử dụng chất điều hoa sinh trưởng Paclobutrazol (PBZ) ở cỏc nồng độ khỏc nhau phun cho vải chớn sớm Bỡnh Khờ cho thấy: Tất cả cỏc cõy cú xử lý PBZ đều khụng xuất hiện lộc đụng, giảm kớch thước chựm hoa, giảm tỷ lệ hoa đực, tăng tỷ lệ hoa cỏi, tăng tỷ lệ đậu quả và năng suất tăng một cỏch đỏng kể trong năm thớ nghiệm đầu tiờn [17].

Trong chương trỡnh ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến trong sản xuất cỏc sản phẩm xuất khẩu, Hoàng Chỳng Lằm và cộng sự (2005) đó sử dụng GA3 50 ppm, Grow lỏ xanh 0,25% và SF- 900 phun cho vải chớn sớm Hựng Long kết quả cho thấy phun GA3 50 ppm cú tỏc dụng tốt nhất, làm tăng năng suất và cải tiện chất lượng quả [18].

2.4.4. Những nghiờn cứu về cỏc biện phỏp tỏc động cơ giới

Tỉa cành, tạo tỏn là biện phỏp kỹ thuật giỳp cho cõy vải cú được bộ khung tỏn cõn đối, tăng khả năng quang hợp, khả năng chống chịu giú bóo, bớt sõu bệnh, chúng ra hoa và đậu quả cao [1], [2], [5].

Theo nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học Trung Quốc: Biện phỏp quan trọng để cho vải năm nào cũng ra hoa là giữ lại lộc thu đỳng lỳc, khống chế lộc đụng. Tuy nhiờn trong ba loại lộc thu: lộc thu trờn cành hố, lộc thu trờn cành cắt ngắn, lộc thhu trờn càch quả sau thu hoạch cho thấy lộc thu ra trờn cành hố cỏ số quả đậu trờn chựm và năng suất chựm quả cao nhất [12], [46], [51].

Tỏc giả R.A. Stern và cụng sự (2005) [63] cho thấy: Nếu cắt tỉa cho vải sớm từ giữa thỏng 10 - 11 thỡ vải nở hoa, tuy nhiờn nếu cắt tỉa muộn vào

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thỏng 12 - 2 làm cho tỷ lệ số cõy trong vườn nở hoa giảm đi và năng suất giảm rỗ rệt. Điều này chứng tỏ đối với cõy vải thời vụ thỡ kết quả cú khi ngược lại.

Theo tỏc giả Hieke S, Menzel C.M và cụng sự (2002): Khi cắt tỉa khoảng 50% số cành của vải và tỉa điều trờn toàn cõy cho thấy những cõy cắt tỉa cho năng suất cao hơn từ 30% - 40% so với cõy khụng cắt tỉa [57].

Hiện nay để giảm bớt sức ộp trong mựa thu hoạch vải, đang chỳ trọng đưa vào cơ cấu giống cỏc giống vải chớn sớm nhằm gúp phần rải vụ thu hoạch cho người trồng vải. Cỏc giống vải chớn sớm thường cú đặc điểm là đợt lộc thu thành thực sớm, do đú xỏc suất bật lộc đụng cao làm cho cõy khụng cú quả hoặc cú thỡ năng suất cũng rất thấp. Nguyễn Văn Dũng (2005) [10] khi ngiờn cứu cỏc biện phỏp cắt tỉa thớch hợp cho giống chớn sớm Yờn Hưng cho thấy: Cắt tỉa theo phương phỏp bấm đầu cành sau thu hoạch và cắt tỉa theo quy trỡnh của viện Nghiờn cứu rau quả cú tỏc dụng điều chỉnh số lượng lộc hữu hiệu, nõng cao chất lượng lộc thu. Cắt tỉa cũng làm tăng tỷ lệ hoa cỏi, số chựm quả/cõy và làm tăng năng suất vải. Hoàng Chỳng Lằm (2005) [18] khi nghiờn cứu về cỏc biện phỏp cắ tỉa cho vải Hựng Long cũng cú nhõn xột là cắt tỉa theo quy trỡnh của Viện Nghiờn cứu rau quả cú tỏc động tớch cực đến năng suất vải.

Tỏc giả Hoàng Lõm và cụng sự (2000) khi nghiờn cứu cỏc biện phỏp kỹ thuật nhằm ngăn chặn bệnh chết rũ cho cõy vải thiều kết luận: Nếu cõy vải bị bệnh được cắt tỉa đỳng kỹ thuật (cắt nhẹ 1/3 tỏn đồng thời sử dụng với cỏc biện phỏp kỹ thuật khỏc) thỡ cú tới 90% số cõy hồi phục bật lộc thu bỡnh thường và 100% số cõy này ra hoa và đậu quả trở lại [20].

Ngụ Xuõn Bỡnh (2005) khi nghiờn cứu về cỏc phương phỏp cắt tỉa cho cõy vải Thanh Hà cũng cho thấy: Biện phỏp kỹ thuật cắt tỉa khoảng 10% số đầu cành sau khi thu hoạch cú tỏc dụng tốt nhất đối với năng suất, năng suất vải đạt 27,74 kg/cõy so với đối chứng là 16,92 kg/cõy [2].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả nghiờn cứu ảnh hưởng của việc đốn phớt cành đến sinh trưởng và năng suất vải Thanh Hà của Nguyễn Khắc Thỏi Sơn (2006) cho thấy: Đốn phớt cành vải sau khi thu hoạch từ 20 - 40 cm cú tỏc dụng tăng đường kớnh lộc thu tăng số lượng quả trờn chựm và tăng năng suất, thời điểm vải chớn chậm lại từ 5 - 7 ngày, điều này rất cú ý nghĩa với cụng tỏc rải vụ thu hoạch cho vải [26]. Bờn cạnh cụng tỏc cắt tỉa cho vải thỡ khoanh vỏ cú tỏc động tớch cực đến sự nở hoa, tăng tỷ lệ hoa cỏi, giảm tỷ lệ rụng quả. Để đạt hiệu quả cao, khoanh vỏ nờn ỏp dụng vào thời kỳ cuối của lộc thu, tuy nhiờn đối với mỗi giống khỏc nhau phải cú nghiờn cứu cụ thể. Ở Trung Quốc giống Feizixiao được khoanh vỏ vào giữa thỏng 10 nhưng giống Nuomici và giống Guiwei lại được khoanh vỏ vào thỏng 11 và đầu thỏng 12 với cành cú đường kớnh 10 cm. nhưng cũng với hai giống vải này người ta lại khoanh vỏ vào thỏng 5 với những cành cú đường kớnh 5 cm, vết khoanh vỏ 2 - 4 mm, khoanh làm hai đường xoắn ốc, khoảng cỏch giữa hai vết khoanh từ 6 - 10 cm. khoanh vỏ cú tỏc dụng làm 100% số cõy trong vườn nở hoa so với 75% số cõy nở hoa với vườn cõy khụng khoanh vỏ [46],[65].

Kết quả nghiờn cứu của C.M. Men Zel và cỏc cụng sự (1998) [54] cho biết: Cắt khoanh vỏ một đường rộng 0,3 cm trờn thõn vải từ 8 -10 năm tuổi làm tăng năng suất từ 15 - 40 kg/cõy.

Theo kết quả nghiờn cứu của Phạm Minh Cương và Nguyễn Thị Thanh (2005) [6] thỡ đối với cõy vải cú đặc tớnh sinh trưởng mạnh, đặc biệt là giống vải Phỳ Hộ thỡ biện phỏp khoanh vỏ cú ý nghĩa rừ rệt trong việc làm giảm lộc đụng, xỳc tiến quỏ trỡnh phõn hoỏ mầm hoa. Thời gian khoanh vỏ tốt nhất cho vải Thanh Hà là 25/11. Phương phỏp khoanh một vũng xoắn ốc trờn cõy cho năng suất cao đối với cả hai giống Thanh Hà và Phỳ Hộ.

Đỗ Xuõn Bỡnh (2003) [1] và Ngụ Xuõn Bỡnh (2005) [2] khi nghiờn cứu cỏc biện phỏp kỹ thuật khoanh vỏ cho cõy vải Thanh Hà ở Thỏi nguyờn, Việt Nam và Lục Ngạn cho thấy: Khoanh vỏ bằng cưa cú tỏc dụng tốt nhất đối với sự nở hoa của vải do vậy đó làm tăng năng suất.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.5. NHỮNG KẾT LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TỔNG QUAN

Vải là cõy ăn quả yờu cầu khắt khe về điều kiện khớ hậu thời tiết. Yếu tố khớ hậu và điều kiện đất đai vựng trồng trọt là những nguyờn nhõn chủ yếu tạo nờn năng suất và phẩm chất của cõy trồng. Huyện Đồng Hỷ - Thỏi nguyờn, Việt Nam là một trong những khu vực cú khớ hậu thớch hợp cho sinh trưởng của cõy vải. Giống vải Hựng Long mới được trồng trờn địa bàn huyện những năm gần đõy, do vậy cần cú những nghiờn cứu về đặc điểm sinh trưởng lộc cũng như cỏc biện phỏp nhằm khống chế lộc đụng cho giống vải Hựng Long được trồng trờn địa bàn huyện.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHẦN III

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1. VẬT LIỆU NGHIấN CỨU

Vật liệu nghiờn cứu là vườn vải Hựng Long sau trồng 7 năm tuổi được nhõn giống bằng phương phỏp ghộp.

- Thời gian nghiờn cứu từ thỏng 6 - 2007 đến thỏng 6 - 2008

- Địa điểm nghiờn cứu tại huyện Đồng Hỷ - Thỏi nguyờn, Việt Nam

3.2. NỘI DUNG NGHIấN CỨU

3.2.1. Nghiờn cứu một số đặc điểm sinh trƣởng lộc của vải Hựng Long

+ Nghiờn cứu thời gian xuất hiện và sinh trưởng cỏc đợt lộc của giống vải Hựng Long.

3.2.2. Nghiờn cứu một số biện phỏp kỹ thuật khống chế lộc đụng cho Hựng Long

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)