Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở trong nƣớc:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 39)

II- Cơ sở thực tiễn:

2.Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở trong nƣớc:

Ở nước ta các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung với tên gọi khác nhau (Trại, ấp, thái ấp, đồn điền, điền trang…) đã xuất hiện ở Việt Nam từ những năm đầu công nguyên và phát triển khá mạnh mẽ trong thời kỳ phong kiến đặc biệt là thời kỳ Lý-Trần và thời kỳ nhà Nguyễn. Bắt đầu từ những năm 1990 đến nay Đảng và Nhà nước ta đã và đang thực hiện những chủ trương, biện pháp nhất quán theo hướng tạo điều kiện cho kinh tế trang trại ra đời và phát triển. Qua các kỳ đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, Đảng ta đã thừa nhận sự tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, khảng định chính sách khuyến khích tiểu thủ và kinh tế tư bản tư nhân. Điều đó đã tạo nên bối cảnh ra đời và phát triển của kinh tế trang trại. Bằng các chủ trương, biện pháp thích hợp chúng ta đã khuyến khích kinh tế trang trại phát triển như: Trước hết là sự thay đổi về các mối quan hệ kinh tế liên quan đến quyền sử dụng đất đai, b8ởi vì đất đai là yếu tố đầu vào quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp. Đảng ta đã chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đất đai thuộc quyền sử hữu của ngừơi dân, không mua bán, đồng thời chủ trương giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân là bước đột phá đầu tiên thúc đẩy hộ và kinh tế trang trại phát triển. Bước đi đầu tiên là việc khoán sản phẩm theo nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp theo tinh thần Chỉ thị 100/CT-TW của Ban bí thư Trung ương ngày 31-1-1981 đã từng bước khôi phục lại quyền tự chủ đối với sản xuất cho hộ gia đình trong việc sử dụng đất và lao động của bản thân họ. Bước tiếp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 39)