Tăng cường khả năng tiếp cận tắn dụng ựối với khách hàng vay, kắch

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giao dịch bảo đảm trong hoạt động c (Trang 34 - 36)

hoạt ựộng của các ngân hàng thương mại

Bảo ựảm tiền vay là một cách tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng tài sản của mình ựể tạo vốn, chẳng hạn như một công ty thế chấp bất ựộng sản của mình ựể nhận về lượng tiền mới tạm thời ựảm bảo cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh của mình. Với một hệ thống pháp luật về các biện pháp bảo ựảm hiệu quả sẽ khiến việc tiến hành bảo ựảm nhanh chóng và ựơn giản hơn, tạo ựiều kiện cho khách hàng có cơ hội tiếp cận tắn dụng hiệu quả hơn.

đối với các tổ chức tắn dụng, mặc dù Luật các tổ chức tắn dụng (sửa ựổi) cho phép tổ chức tắn dụng ựược tự quyết ựịnh cho vay có bảo ựảm hay không có bảo ựảm bằng tài sản, song trên thực tế, các ngân hàng vẫn mong muốn và thường yêu cầu các khoản vay, cấp tắn dụng ựược bảo ựảm bằng tài sản. Nguyên nhân của thực trạng này là do, ngày nay, Việt Nam ựang ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng vậy. Do ựó, các chuẩn mực, tiêu chuẩn an toàn tiên tiến trong hoạt ựộng ngân hàng cũng cần phải ựược các ngân hàng Việt Nam tuân theo. Khi thực hiện cho vay, cấp tắn dụng, các ngân hàng Việt Nam sẽ phải tuân theo các tỷ lệ an toàn, theo ựó, tổ chức tắn dụng phải duy trì tỉ lệ tối thiểu là 8% giữa Vốn tự có so với tổng tài sản ỘCóỢ rủi ro. Trong trường hợp khoản vay có bảo ựảm bằng bất ựộng sản của bên vay, khoản vay ựó sẽ ựược xác ựịnh có rủi ro là 50%, trong khi ựó, nếu cũng khoản cho vay doanh nghiệp ựó mà không có bảo ựảm bằng bất ựộng sản thì mức rủi ro sẽ là 100%. Do ựó, khi tổ chức tắn dụng cho vay không có bảo ựảm bằng tài sản, rủi ro sẽ tăng lên và do vậy khả năng cấp tắn dụng của tổ chức tắn dụng sẽ giảm ựi. Với thực tế này, các tổ chức tắn dụng mong muốn có tài sản bảo ựảm hơn là cho vay không có bảo ựảm bằng tài sản.

35 So sánh lợi thế của việc cho vay có bảo ựảm và không có bảo ựảm trong hoạt ựộng của tổ chức tắn dụng Trường hợp Số vốn vay (tỷ ựồng) Chuyển ựổi sang tài sản Có rủi ro (tỷ ựồng) Vốn tự có (tỷ ựồng) Tài sản có rủi ro (tỷ ựồng) Tỷ lệ an toàn Trường hợp 1:

- Toàn bộ khoản vay không có bảo ựảm

1.250 1.250 100 1.250 8%

Trường hợp 2: 1.750 1.250 100 1.250 8%

- 750 tỷ cho vay không có

bảo ựảm 750 750

- 1000 tỷ cho vay có bảo ựảm (nếu qui ựổi sang tài sản có rủi ro thì khoản vay này có mức ựộ rủi ro là 500 tỷ).

1000 500

Bảng phân tắch giản lược cho thấy trường hợp thứ hai cho vay ựược nhiều hơn (1.750 tỷ) mà vẫn bảo ựảm ựược tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu như quy ựịnh của pháp luật (8%).

Mặt khác, việc cho vay có bảo ựảm bằng tài sản sẽ bảo ựảm quyền ưu tiên của tổ chức tắn dụng trong việc thu hồi nợ trong trường hợp doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn trong thanh toán, ựặc biệt trong trường hợp doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản. Hơn nữa, việc cho vay có bảo ựảm bằng tài sản của doanh

36 nghiệp sẽ bảo ựảm cho tổ chức tắn dụng quản lý, theo dõi ựược hoạt ựộng của doanh nghiệp một cách chặt chẽ hơn, từ ựó bảo ựảm an toàn cho tổ chức tắn dụng trong việc thu hồi vốn vay.

Bên cạnh ựó, hệ thống pháp luật và hồ sơ ựăng ký bảo ựảm có hiệu quả sẽ giúp bên vay huy ựộng ựược vốn, tức là số lượng khách hàng ựến vay tiền của ngân hàng sẽ nhiều hơn. đối với ngân hàng thương mại, ựiều này giúp họ tin chắc ựược rằng mình sẽ ựược hoàn trả số vốn ựã cho vay nên hoạt ựộng cho vay có thể ựược ựảm bảo diễn ra bình thường. Với các lý do ựó, một hành lang pháp lý thông thoáng của các biện pháp bảo ựảm sẽ là cơ sở ựể kắch thắch hoạt ựộng cho vay của các ngân hàng thương mại.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giao dịch bảo đảm trong hoạt động c (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)