Hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu, con đường để đưa lại sự phồn thịnh của cỏc quốc gia. Từ cuối thế kỷ 20, toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế đó trở thành xu hướng mạnh mẽ. Tại hội nghị lần thứ 29 của Diễn đàn kinh tế thế giới tại Davos (Thụy Sỹ) họp từ ngày 28/01 đến 2/2/1999 đó khẳng định: toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế khụng cũn là xu thế nữa mà đó trở thành một thực tế cuốn hỳt tất cả cỏc nước, từ nước giầu đến nước nghốo, từ quốc gia lớn đến quốc gia nhỏ.
2.1.1. CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Hội nhập quốc tế xuất phỏt từ những cơ sở kinh tế xó hội hiện thực của thế giới hiện đại. Đú là những yếu tố khỏch quan khụng phụ thuộc vào ý chớ của quốc gia nào. Điều đú đặt hội nhập kinh tế quốc tế như một tất yếu mang tớnh thời đại.
2.1.1.1. Cỏch mạng khoa học cụng nghệ diễn ra mạnh mẽ đó phỏ vỡ địa giới giữa cỏc quốc gia
Xó hội loài người đó được chứng kiến những cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi bộ mặt thế giới. Cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ diễn ra vào nửa sau thế kỷ 20 đó làm cho khoa học trở thành Lực lượng sản xuất trực tiếp, tạo ra bước ngoặt trong sự phỏt triển của Lực lượng sản xuất. Sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng nghệ thụng tin trong những năm gần đõy là chứng minh cụ thể cho xu hướng phỏt triển của cỏch mạng khoa học và cụng nghệ hiện đại. Cụng nghệ thụng tin đó xoỏ nhoà khoảng cỏch địa lý, tỏc động sõu sắc và toàn diện đến mọi người, mọi quốc gia.
Phiờn bản đầu tiờn của hệ điều hành Windows xuất hiện năm 1985 và phiờn bản mang tớnh đột phỏ windows 3.0 được xuất bản năm 1990 đó gúp phần xúa bỏ một rào cản vụ cựng quan trọng, đú là sự hạn chế về dung lượng thụng tin mà bất cứ cỏ nhõn nào cú thể tớch lũy, kiểm soỏt và phổ biến.
Chiếc mỏy tớnh cỏ nhõn với phần mềm window, cựng với sự xuất hiện của modem, Internet đó giỳp con người cú thể dễ dàng truyền nội dung ngay lập tức với chi phớ thấp tới bất cứ nơi nào trờn thế giới, lưu trữ nội dung với khối lượng khổng lồ, tạo ra một cụng cụ kết nối và hợp tỏc nhanh chúng, hiệu quả, một cụng cụ mà bất kể ai cũng cú thể sử dụng. Đồng thời, việc tạo ra mạng toàn cầu (world wide web) đó thỳc đẩy cuộc cỏch mạng làm phẳng thế giới.
Như vậy, sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏch mạng khoa học và cụng nghệ đó phỏt vỡ hàng rào ngăn cỏch địa giới trong giao dịch của con người trờn tất cả cỏc mặt giữa cỏc quốc gia. Điều này đó đẩy quốc tế hoỏ lờn một thời kỳ mới, thời kỳ toàn cầu hoỏ kinh tế thế giới. Trong nền kinh tế toàn cầu hoỏ việc tổ chức sản xuất và khai thỏc thị trường trong phạm vi một nước đó nhanh chúng chuyển sang sản xuất và khai thỏc thị trường trờn phạm vi toàn thế giới. Chớnh cỏch mạng khoa học và cụng nghệ đó đưa lại sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia. Khỏi niệm "biờn giới mềm" quốc gia được đưa ra cho thấy hàng hoỏ, dịch vụ của một quốc gia được xuất khẩu tới đõu thỡ biờn giới quốc gia được mở rộng tới đú.
2.1.1.2. Sự phỏt triển của phõn cụng lao động quốc tế
Cỏch mạng khoa học và cụng nghệ khụng chỉ đem lại sự phỏt triển của lực lượng sản xuất mà nú cũn tỏc động mạnh mẽ đến phõn cụng lao động quốc gia và quốc tế. Xu hướng quốc tế hoỏ về sức lao động là kết quả của sự di chuyển lao động từ quốc gia này sang quốc gia khỏc. Mức độ tự do hoỏ trong di cư lao động và xuất khẩu lao động dần hỡnh thành thị trường lao động quốc tế. Quỏ trỡnh này trực tiếp ảnh hưởng đến cơ cấu lao động của quốc gia xuất khẩu lao động và quốc gia nhập khẩu lao động. Nhiều nước nhờ cú xuất khẩu lao động đó đem lại lợi ớch kinh tế to lớn và hỡnh thành được lực lượng lao động cú trỡnh độ cao.
Sự phỏt triển của phõn cụng lao động quốc tế đó tạo ra cỏc hỡnh thức hợp tỏc sản xuất mới. Thuờ làm bờn ngoài (outsourcing), chuyển sản xuất ra nước ngoài (offshoring), thuờ bờn ngoài làm (insourcing) là những phương thức hợp tỏc tạo ra giỏ trị theo chiều ngang, cú thể được thực hiện nhờ một thế giới phẳng và ngược lại làm thế giới phẳng hơn. Chuỗi cung cũng là một phương phỏp cộng tỏc theo chiều ngang giữa cỏc nhà cung cấp, người bỏn lẻ và khỏch hàng nhằm tạo ra giỏ trị. Chuỗi cung càng xúa bỏ thờm cỏc điểm ma sỏt tại cỏc biờn giới quốc gia thỡ cỏc cụng ty càng cộng tỏc với nhau một cỏch hiệu quả hơn, khiến quỏ trỡnh cộng tỏc toàn cầu càng được thỳc đẩy mạnh mẽ hơn.
Nhờ vậy, phõn cụng lao động quốc tế đó tạo ra sự phụ thuộc giữa cỏc quốc gia trong toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm và cung cấp dịch vụ. Trong kinh tế hiện đại, quốc gia sẽ phỏt triển nếu trở thành bộ phận của phõn cụng lao động quốc tế, cú lợi ớch to lớn và ổn định khi được tham gia vào quỏ trỡnh hỡnh thành chuỗi giỏ trị toàn cầu.
2.1.1.3. Sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia
Từ cuối những năm 1950, cỏc cụng ty lớn của Mỹ đó đi đầu trong việc vượt ra ngoài biờn giới quốc gia, thực hiện kinh doanh xuyờn quốc gia và trở thành cỏc cụng ty đa quốc gia. Những cụng ty này đó lấy thị trường toàn cầu làm hướng hoạt động chớnh. Cụng nghệ thụng tin, nhất là mạng Internet làm cho khụng gian khụng cũn ý nghĩa. Tri thức, cụng nghệ, lao động, quản lý, hàng hoỏ, tiền tệ…khụng bị bú hẹp trong biờn giới một quốc gia, giỳp cho hoạt động mang tớnh toàn cầu. Mối quan hệ kinh tế, thương mại, tài chớnh xuyờn quốc gia giữa cỏc nước, cỏc khu vực và cỏc doanh nghiệp thỳc đẩy kinh tế toàn cầu phỏt triển và tạo ra sự lệ thuộc lẫn nhau. Ngày càng cú nhiều cỏc cụng ty xuyờn quốc gia của cỏc nước phỏt triển, cỏc nước cụng nghiệp mới bị cuốn hỳt vào làn súng toàn cầu hoỏ. Giỏ trị xuất nhập khẩu của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia theo tớnh toỏn của WTO, chiếm từ 2/3 tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của toàn thế giới. Trờn 4/5 đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trờn thế giới là do cỏc cụng ty xuyờn quốc gia tiến hành, trờn 9/10 thành quả triển khai kỹ thuật và chuyển giao cụng nghệ trờn thế giới nằm trong tay cỏc cụng ty xuyờn quốc gia. Do ỏp
dụng kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại trong việc quản lý và tổ chức sản xuất, tiờu thụ sản phẩm nờn khoảng cỏch địa lý khụng bị trở ngại và mọi hoạt động đều nhanh chúng, thuận lợi, hiệu quả và độ chớnh xỏc cao.
Trong quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ kinh tế cỏc cụng ty xuyờn quốc gia đúng vai trũ then chốt và thực sự chi phối nền kinh tế thế giới.
Từ năm 2000 đến nay, nhiều cụng ty xuyờn quốc gia lớn sỏt nhập với nhau hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế xuyờn quốc gia khổng lồ. Cỏc cụng ty xuyờn quốc gia cỡ lớn đều cú một hệ thống kinh doanh lấy cụng ty mẹ làm trung tõm, mở rộng ra toàn cầu. Hàng trăm, hàng ngàn hệ thống như vậy đan lại thành mạng lưới kinh tế toàn cầu khổng lồ, bao trựm tất cả, che phủ cỏc khu vực, cỏc quốc gia trờn toàn thế giới. Cỏc cụng ty này sẽ mở cửa biờn giới cỏc quốc gia, tạo ra sự hội nhập tất yếu từ tế bào kinh tế.
2.1.1.4. Ảnh hưởng của cỏc tổ chức kinh tế, tài chớnh quốc tế
Trong nền kinh tế thế giới hiện nay, cỏc quốc gia cú chủ quyền khụng cũn là chủ thể duy nhất cú vai trũ quyết định chớnh sỏch kinh tế mà là sự tồn tại đồng thời của nhiều định chế khỏc ngoài lónh thổ quốc gia. Cỏc tổ chức kinh tế, tài chớnh quốc tế cú uy tớn đang chi phối hoạt động thực tiễn và làm thay đổi cỏc chớnh sỏch kinh tế của quốc gia thành viờn hoặc cú nguyện vọng gia nhập. Đú là cỏc liờn kết kinh tế quốc tế như EU, ASEAN, APEC; cỏc định chế quốc tế như: WB, IMF, WTO…
Cỏc định chế quốc tế ra đời nhằm đỏp ứng đũi hỏi của xu thế toàn cầu hoỏ kinh tế. Sự tồn tại và hoạt động của cỏc tổ chức kinh tế, tài chớnh quốc tế và cỏc chớnh sỏch quy định của nú đó thỳc đẩy sự phỏt triển hơn nữa của xu hướng toàn cầu hoỏ. Nhiều tổ chức kinh tế tài chớnh lớn như WTO, IMF, WB…đúng vai trũ như một "Liờn hợp quốc" trong lĩnh vực kinh tế, tài chớnh và thương mại quốc tế. Cỏc tổ chức kinh tế, tài chớnh thế giới tham gia vào cỏc điều chỉnh quan hệ kinh tế, tài chớnh, thương mại thế giới. Thụng qua cỏc quy định của mỡnh tỏc động điều chỉnh chớnh sỏch của của cỏc quốc gia theo chuẩn mực quốc tế. Cỏc tổ chức liờn kết kinh tế khu vực như EU, NAFTA, ASEAN… đưa ra cỏc thoả thuận hợp tỏc song
phương và đa phương để tăng thờm sự gắn bú, phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế quốc gia. Cỏc tổ chức này cũn thỳc đẩy cỏc quốc gia phải xõy dựng lộ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế phự hợp.
2.1.1.5. Xu hướng đối thoại, hợp tỏc đó thay thế cho đối đầu
Sau khi Liờn Xụ sụp đổ, cuộc chiến tranh lạnh đó kết thỳc, mở ra một giai đoạn mới của nền kinh tế thế giới. Xu hướng đối thoại, hợp tỏc thay thế cho đối đầu. Những tư tưởng đổi mới, mở cửa, cải tổ trở thành xu hướng tớch cực của thời đại. Sau chiến tranh lạnh, tất cả cỏc quốc gia đều tập trung điều chỉnh chiến lược phỏt triển, trong đú ưu tiờn mọi nguồn lực cho hợp tỏc và phỏt triển kinh tế. Cỏnh cửa cỏc nền kinh tế quốc gia đó rộng mở để giao lưu, liờn kết kinh tế với khu vực và quốc tế.
Sự sụp đổ bức tường Berlin vào ngày 9 thỏng 11 năm 1989 cho phộp chỳng ta tư duy thế giới theo cỏch khỏc – nhỡn nhận thế giới như một thể thống nhất. Trước năm 1989, cú thể cú một chớnh sỏch phương Đụng hay phương Tõy, nhưng ớt cú khả năng nghĩ về việc cú một chớnh sỏch “toàn cầu”. Sự sụp đổ này đó xúa bỏ một hàng rào địa lý và vật chất – hàng rào đó bưng bớt thụng tin, ngăn cản những tiờu chuẩn chung và khụng cho chỳng ta nhỡn thế giới là một cộng đồng đơn nhất, bằng phẳng và cú tiềm năng thống nhất.
Việc bức tường sụp đổ cũng đó tạo điều kiện cho nhiều người khai thỏc vốn tri thức của nhau. Sự kiện này cũng tạo điều kiện cho việc thụng qua cỏc tiờu chuẩn chung – cỏc tiờu chuẩn về cỏch điều hành nền kinh tế, cỏch thực hiện chế độ kế toỏn, cỏch tiến hành hoạt động ngõn hàng… Cỏc tiờu chuẩn chung đó tạo ra một sõn chơi bằng phẳng hơn
"Đa phương hoỏ và đa dạng hoỏ" đó trở thành phương chõm chủ đạo của cỏc quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế. Liờn kết và hợp tỏc kinh tế đó khụng ngừng mở rộng và phỏt triển trờn quy mụ toàn cầu.
2.1.2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ
* Cơ hội:
Một là, cú điều kiện để thu hỳt được nhiều vốn đầu tư từ nước ngoài.
Hội nhập kinh tế, thực hiện cỏc cam kết quốc tế làm cho mụi trường kinh doanh phự hợp với thụng lệ quốc tế. Do đú, sẽ tăng sức hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt một số ngành chủ chốt như ngõn hàng, tài chớnh, bảo hiểm…, tăng sự hỗ trợ tài chớnh, tớn dụng cho sự phỏt triển kinh tế.
Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế cho phộp khai thỏc được lợi thế của nước ngoài về kỹ thuật, cụng nghệ và quản lý.
Hội nhập giỳp chỳng ta bỏ qua được thời kỳ mày mũ nghiờn cứu, rỳt ngắn thời gian đi tới đớch. Sự lưu thụng hàng hoỏ, hợp tỏc liờn kết với cỏc nước khỏc tạo ra ỏp lực cạnh tranh ở trong nước. Đõy sẽ là động lực to lớn thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp trong nước ỏp dụng kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại, thường xuyờn đổi mới mẫu mó sản phẩm, giảm chi phớ sản xuất và nõng cao hiệu quả kinh doanh. Những kinh nghiệm tổ chức sản xuất và quản lý hiện đại của nước ngoài từ cỏc doanh nghiệp FDI, cũng như qua hợp tỏc, giao lưu sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp trong nước trưởng thành nhanh chúng. Hội nhập kinh tế quốc tế giỳp cỏc nước tranh thủ được nguồn vốn, kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến để thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế quốc gia
Ba là, cơ hội tham gia vào quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế
Phõn cụng lao động quốc tế cho phộp cỏc quốc gia khai thỏc lợi thế của mỡnh khi tham gia thị trường thế giới. Trờn thị trường quốc tế hỡnh thành cỏc dũng lưu chuyển hàng hoỏ, tiền tệ, dịch vụ. Quốc gia sẽ trở thành một cụng đoạn của quỏ trỡnh kinh doanh quốc tế. Tức là làm cho thị trường trong nước thành bộ phận của thị trường quốc tế, phõn cụng lao động trong nước thành bộ phận của phõn cụng lao động quốc tế. Quỏ trỡnh chuyển húa một bộ phận lao động trong nước thành lao động xuất khẩu thụng qua xuất khẩu hàng hoỏ, dịch vụ. Điều này cú lợi cả về phương diện kinh tế và phương diện xó hội.
Mặt khỏc, hội nhập kinh tế cho phộp cỏc quốc gia xuất khẩu được nhiều lao động ra nước ngoài. Đõy là nguồn thu ngoại tệ lớn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống
dõn cư, giải quyết việc làm và đào tạo được lực lượng lao động cú chuyờn mụn tốt cho cụng cuộc xõy dựng đất nước.
Bốn là, cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoỏ, dịch vụ.
Quỏ trỡnh liờn kết và hợp tỏc quốc tế diễn ra bắt buộc cỏc nước phải mở cửa thị trường cho nhau. Cỏc quốc gia sẽ cú cơ hội để xuất khẩu cỏc mặt hàng mà mỡnh cú ưu thế đồng thời nhập khẩu được cỏc cụng nghệ nguồn. Hàng hoỏ cú thể thõm nhập được thị trường cỏc nước một cỏch thuận lợi hơn. Cỏc doanh nghiệp sẽ cú nhiều cơ hội tiếp cận với cỏc nguồn tớn dụng, cụng nghệ hiện đại, cỏc loại hỡnh dịch vụ, vật tư, nguyờn liệu và cơ hội xuất khẩu sản phẩm do thị trường được mở rộng và khụng bị phõn biệt đối xử. Cơ hội xuất khẩu bỡnh đẳng sẽ cú những ảnh hưởng tớch cực đến hoạt động của cỏc doanh nghiệp trong nước, sản xuất sẽ được mở rộng và tạo nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động.
Năm là, nõng cao khả năng cạnh tranh và tớnh hiệu quả trong nền kinh tế, đồng thời tạo ra mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp trong nước
Mụi trường kinh doanh trong nước đó được cải thiện theo hướng thuận lợi và minh bạch hơn. Việc đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh sẽ cú tỏc động tớch cực đối với việc phỏt triển cỏc doanh nghiệp mới ở hầu hết cỏc ngành hàng. Việc phỏt triển hệ thống ngõn hàng và bảo hiểm cũng như mở rộng cỏc kờnh tài chớnh cạnh tranh sẽ tạo cơ hội tiếp cận tài chớnh tốt và cú tớnh cạnh tranh hơn cho cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc ngành ưu tiờn …
Việc mở cửa thị trường nội địa, cắt giảm thuế và cỏc rào cản phi thuế đối với cỏc sản phẩm như mỏy múc, thiết bị, nguyờn nhiờn vật liệu đó tạo điều kiện cho nhiều hàng hoỏ đến với người tiờu dựng và doanh nghiệp trong nước với mức giỏ hợp lý hơn, giỳp cho cỏc doanh nghiệp và hướng tới nõng cao năng lực cạnh tranh nhờ được cung cấp nguồn lực tốt hơn.