Cỏc tiờu chớ hiệu quả

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái (Trang 27 - 43)

5. Bố cục của luận văn

1.1.1.3. Cỏc tiờu chớ hiệu quả

* Hiệu quả kinh tế

- Quan điểm về hiệu quả kinh tế: Cú nhiều quan điểm khỏc nhau về hiệu quả kinh tế dựa trờn những gúc độ khỏc nhau.

+ Hiệu quả theo quan điểm của C.Mỏc đú là việc: tiết kiệm và phõn phối một cỏch hợp lý thời gian lao động sống và lao động vật húa giữa cỏc ngành [1] và đú chớnh là quy luật „tiết kiệm và tăng năng suất lao động‟[1] hay là hiệu quả. C.Mỏc cũng cho rằng „nõng cao năng suất lao động là cơ sở của hết thảy mọi xó hội‟ [2] và sự tăng lờn của sức sản xuất hay mức lao động, chỳng ta hiểu núi chung là sự thay đổi bằng cỏch thức lao động một sự thay đổi làm rỳt ngắn thời gian lao động xó hội cần thiết để sản xuất một hàng húa sao cho số lƣợng lao động ớt hơn mà lại cú đƣợc một sức sản xuất ra nhiều giỏ trị sử dụng hơn.

+ Hiệu quả theo quan điểm của cỏc nhà kinh tế học thị trƣờng, David Begg lại cho rằng "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xó hội khụng thể tăng một loại hàng húa mà khụng cắt giảm sản lượng của một hàng húa khỏc. Một nền kinh tế cú hiệu quả, một doannh nghiệp làm ăn cú hiệu quả thỡ cỏc điểm lựa chọn đều nằm trờn một đường giới hạn khả năng sản xuất của nú" [3] ễng cũn khẳng định hiệu quả là khụng lóng phớ [3].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

+ Một số nhà kinh tế khỏc, với đại diện là Prokto cho rằng "Hiệu quả của nền sản xuất xó hội là tăng năng suất lao động"[4]. Quan điểm này đồng nhất hiệu quả nền sản xuất xó hội với cỏc biểu hiện cụ thể của nú.

+ Cỏc nhà kinh tế học ngƣời Đức lại đƣa ra quan điểm "Hiệu quả kinh tế là mức độ tiết kiệm chi phớ và mức tăng kết quả hữu ớch đạt được"[5]. Quan điểm này xuất phỏt từ việc giải quyết mõu thuẫn giữa giới hạn khả năng sản xuất và nhu cầu ngày càng tăng của con ngƣời, do vậy họ quan tõm đến mối quan hệ giữa chi phớ bỏ ra và kết quả thu đƣợc trờn giỏc độ xó hội cũng nhƣ doanh nghiệp. Tuy nhiờn quan điểm này chỉ đi sõu vào bản chất chứ khụng phải là khỏi niệm về hiệu quả, đồng thời chƣa núi rừ cỏch ƣớc lƣợng hiệu quả.

+ Quan điểm khỏc lại khẳng định ô Hiệu quả kinh tế đƣợc biểu hiện là mối quan hệ tƣơng quan so sỏnh giữa kết quả sản xuất đạt đƣợc và chi phớ bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đú ằ[6]. Mối quan hệ so sỏnh này đƣợc xem xột cả về hai mặt số tƣơng đối và số tuyệt đối. Khi phõn tớch quan điểm này ta thấy rằng :

> Hiệu quả trƣớc hết đƣợc đo bằng hiệu số giữa kết quả sản xuất đạt đƣợc và lƣợng chi phớ bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đú. Với khớa cạnh này, quan điểm chỉ rừ quy mụ của hiệu quả chứ chƣa phản ỏnh đầy đủ và đỳng mức hiệu quả, vỡ mục tiờu của cỏc đơn vị kinh tế là tối đa húa lợi nhuận trong điều kiện bị giới hạn cỏc nguồn lực chứ khụng phải đạt đƣợc kết quả sản xuất ở bất kỳ mức chi phớ nào.

> Hiệu quả kinh tế đƣợc xỏc định bởi sự so sỏnh tƣơng đối (phộp chia) giữa kết quả đạt đƣợc với chi phớ bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đú. Cỏch đỏnh giỏ này đó chỉ rừ đƣợc mức độ hiệu quả cỏc nguồn lực sản xuất, từ đú cú thể so sỏnh hiệu quả kinh tế của cỏc quy mụ sản xuất khỏc nhau. Mặc dự vậy, quan điểm này vẫn chƣa thể hiện đƣợc quy mụ sản xuất núi chung.

+ Theo ý kiến nhận xột của cỏc nhà Kinh tế khỏc thỡ những quan điểm về hiệu quả kinh tế nờu trờn chỉ mới nhỡn nhận ở những gúc độ và khớa cạnh trực tiếp và chƣa toàn diện. Khi đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế phải đặt trờn tổng thể kinh tế- xó hội, tức là phải quan tõm đến những mục tiờu phỏt triển xó hội nhƣ nõng cao mức sống, cải thiện điều kiện học tập, làm việc… Quan điểm này là toàn diện vỡ nú đó thể hiện đƣợc mối quan hệ giữa kinh tế vi mụ và vĩ mụ, phự hợp với xu hƣớng phỏt triển của nền kinh tế thế giới.

+ Ở nƣớc ta, hiệu quả kinh tế khụng chỉ đơn thuần là thu đƣợc lợi nhuận tối đa mà cũn phải phự hợp với yờu cầu của xó hội và đỏp ứng đƣợc đƣờng lối chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội của Đảng và Nhà nƣớc. Đảng ta khẳng định rừ ô Hiệu quả kinh tế- xó hội là tiờu chuẩn quan trọng nhất của sự phỏt triển ằ.[7]

Nhƣ vậy, hiệu quả là một phạm trự kinh tế xó hội phản ỏnh mặt chất lƣợng của hoạt động kinh tế và là đặc trƣng của mọi hỡnh thỏi kinh tế xó hội. Bởi thế, để cú một quan điểm hoàn chỉnh về hiệu quả kinh tế, chỳng tụi xuất phỏt từ luận điểm kinh tế học của Cỏc Mỏc ôQuy luật tiết kiệm thời gian trong khi sử dụng cỏc nguồn lực xó hội ằ[1] và những luận điểm của lý thuyết hệ thống cho rằng nền sản xuất xó hội là một hệ thống cỏc yếu tố sản xuất và cỏc quan hệ vật chất hỡnh thành giữa con ngƣời và con ngƣời trong quỏ trỡnh sản xuất.

- Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế là một phạm trự kinh tế - xó hội phản ỏnh mặt chất của cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh và là đặc trƣng cho mọi hỡnh thỏi xó hội. Bản chất của hiệu quả kinh tế cú thể đƣợc hiểu nhƣ sau :

+ Hiệu quả kinh tế là một phạm trự kinh tế khỏch quan nhƣng nú khụng phải là mục đớch cuối cựng của sản xuất. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đó chỉ rừ "Nền kinh tế đa thành phần nước ta (gồm thành phần kinh tế Nhà nước, thành phần kinh tế hợp tỏc, thành phần kinh tế cỏ thể, dõn chủ) hoạt động theo định hướng xó hội chủ nghĩa". Điều này cho phộp và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, cỏc hộ gia đỡnh ở mọi thành phần kinh tế cựng tham gia sản xuất. Mục đớch yờu cầu đặt ra đối với quỏ trỡnh sản xuất cũng nhƣ cỏc mục tiờu của mọi thành phần kinh tế là khỏc nhau nờn tiờu chớ để đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế cũng hết sức đa dạng.

+ Hiệu quả kinh tế là quan hệ so sỏnh, đo lƣờng cụ thể quỏ trỡnh sử dụng cỏc yếu tố sản xuất (đất đai, vốn, lao động, khoa học kỹ thuật, tiến bộ quản lý…) để tạo ra khối lƣợng sản phẩm lớn hơn với chất lƣợng cao hơn.[4]

+ Hiệu quả kinh tế phải đƣợc gắn liền với kết quả của những hoạt động sản xuất cụ thể trong cỏc doanh nghiệp, nụng hộ và nền sản xuất xó hội ở những điều kiện xỏc định về thời gian và hoàn cảnh kinh tế xó hội.[4]

+ Hiệu quả kinh tế phải lƣợng húa đƣợc cụ thể việc sử dụng cỏc yếu tố đầu vào (chi phớ) và cỏc yếu tố đầu ra (kết quả) trong quỏ trỡnh sản xuất ở từng đơn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

vị, ngành, nền sản xuất xó hội trong từng thời kỳ nhất định. Cỏc doanh nghiệp với mục đớch là tiết kiệm lợi nhuận tối đa trờn cơ sở khối lƣợng sản phẩm hàng húa nhiều nhất với cỏc chi phớ tài nguyờn và lao động thấp nhất. Do đú hiệu quả kinh tế liờn quan trực tiếp đến yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra của quỏ trỡnh sản xuất. Tuy nhiờn việc lƣợng húa cụ thể cỏc yếu tố này để xỏc định hiệu quả kinh tế là vấn đề gặp nhiều khú khăn (đặc biệt là trong sản xuất nụng lõm nghiệp) ; những khú khăn đú biểu hiện ở :

Đối với yếu tố đầu vào

Trong sản xuất nụng lõm nghiệp, cỏc tƣ liệu sản xuất là tài sản cố định đƣợc sử dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất, trong nhiều năm nhƣng mức độ sử dụng khụng đều theo thời gian. Hơn nữa cú loại rất khú xỏc định giỏ trị đào thải và chi phớ sửa chữa lớn, do vậy việc tớnh khấu hao và phõn bổ chi phớ để tớnh đỳng hiệu quả chỉ mang tớnh chất tƣơng đối.

Một số chi phớ rất quan trọng nhƣ chi phớ đầu tƣ xõy dựng cơ sở hạ tầng, chi phớ tuyờn truyền giỏo dục đào tạo, khuyến cỏo kỹ thuật… cần phải hạch toỏn vào để tớnh toỏn chi phớ nhƣng thực tế khú tớnh đƣợc cụ thể chớnh xỏc.

Tỡnh trạng quản lý việc sử dụng cỏc yếu tố đầu vào trong quỏ trỡnh sản xuất khụng tốt là một trong những nguyờn nhõn quan trọng làm cho ta chƣa tớnh đƣợc chớnh xỏc chi phớ đầu vào.

Đối với cỏc yếu tố đầu ra

Trong kết quả sản xuất thỡ chỉ cú thể lƣợng húa và so sỏnh đƣợc với những kết quả vật chất cụ thể. Đối với những kết quả khỏc nhƣ vấn đề bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi, tạo ra cụng ăn việc làm, nõng cao độ phỡ của đất, khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng, tỏi tạo sản xuất mở rộng…thỡ khụng thể lƣợng húa đƣợc và chỉ biểu lộ hiệu quả sau một thời gian dài nờn việc xỏc định cỏc yếu tố đầu ra cũng gặp những trở ngại, khú khăn, phức tạp.

Túm lại, bản chất của phạm trự hiệu quả kinh tế sử dụng đất là với một diện tớch đất đai nhất định và cần đƣợc sử dụng một cỏch tốt nhất để sản xuất ra khối lƣợng sản phẩm nhiều nhất với lƣợng đầu tƣ chi phớ và lao động thấp nhất, thỏa món nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng của xó hội.

Mọi hoạt động sản xuất của con ngƣời và quỏ trỡnh ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất đều cú mục đớch chủ yếu là kinh tế. Tuy nhiờn, kết quả của cỏc hoạt động đú khụng chỉ duy nhất đạt đƣợc về mặt kinh tế mà đồng thời tạo ra nhiều kết quả liờn quan tới đời sống kinh tế- xó hội của con ngƣời. Những kết quả đú là: cải thiện điều kiện sống, cải tạo mụi trƣờng, mụi sinh, nõng cao đời sống tinh thần và văn húa cho nhõn dõn, tức là đạt đƣợc hiệu quả xó hội.[5]

Mặt khỏc trờn phạm vi cỏ biệt, một hoạt động kinh tế hay một tiến bộ kỹ thuật cú thể mang lại hiệu quả cho một cỏ nhõn, một đơn vị nhƣng xột trờn phạm vi xó hội thỡ nú lại ảnh hƣởng xấu đến lợi ớch và hiệu quả chung. Chớnh vỡ vậy khi đỏnh giỏ hiệu quả cần phõn loại và làm rừ mối liờn hệ giữa chỳng để cú nhận xột chớnh xỏc.

+ Căn cứ vào yờu cầu tổ chức và quản lý kinh tế cỏc cấp, cỏc ngành…[5] hiệu quả phõn chia thành :

> Hiệu quả kinh tế quốc dõn. > Hiệu quả kinh tế vựng lónh thổ.

> Hiệu quả kinh tế của khu vực sản xuất và vật chất, chi phớ vật chất. > Hiệu quả kinh tế xớ nghiệp, doanh nghiệp.

+ Nếu căn cứ theo cỏc yếu tố cơ bản của sản xuất và phƣơng hƣớng tỏc động vào sản xuất thỡ hiệu quả kinh tế bao gồm:

> Hiệu quả sử dụng lao động và cỏc yếu tố tài nguyờn nhƣ đất đai, năng lƣợng…

> Hiệu quả sử dụng vốn, mỏy múc thiết bị.

> Hiệu quả của cỏc biện phỏp khoa học kỹ thuật và quản lý.

+ Nếu căn cứ vào hiệu quả sản xuất và sử dụng sản phẩm xó hội. Hiệu quả đƣợc chia làm 03 loại.[8]

> Hiệu quả kinh tế của quỏ trỡnh sản xuất

> Hiệu quả kinh tế của khõu lƣu thụng sản phẩm > Hiệu quả kinh tế sử dụng sản phẩm cuối cựng.

Ngoài ra hiệu quả cũn đƣợc xem xột cả về mặt khụng gian và thời gian[5]. Về mặt thời gian hiệu quả đạt đƣợc phải đảm bảo lợi ớch trƣớc mắt và lõu dài. Tức là hiệu quả đạt đƣợc ở từng thời kỳ, từng giai đoạn khụng đƣợc ảnh hƣởng đến hiệu quả ở cỏc thời kỳ, cỏc giai đoạn tiếp theo. Về mặt khụng gian, hiệu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

quả chỉ cú thể coi đạt đƣợc một cỏch toàn diện khi hoạt động của cỏc ngành, đơn vị, bộ phận đều mang lại hiệu quả và khụng làm ảnh hƣởng đến hiệu quả của nền kinh tế quốc dõn và xớ nghiệp.

Nhƣ vậy việc đỏnh giỏ hiệu quả phải đƣợc xem xột một cỏch toàn diện, cả về mặt thời gian và khụng gian trong mối liờn hệ giữa hiệu quả chung của nền kinh tế quốc dõn với hiệu quả của từng bộ phận của cỏc đơn vị, xớ nghiệp; hiệu quả đú bao gồm cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả xó hội và cú quan hệ mật thiết với nhau nhƣ một thể thống nhất khụng tỏch rời nhau. Gắn chặt hiệu quả của cỏc đơn vị kinh tế với hiệu quả toàn xó hội là đặc trƣng riờng thể hiện tớnh ƣu việt của nền kinh tế thị trƣờng dƣới CNXH[5].

- Mối liờn hệ giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phõn phối trong sản xuất kinh doanh của hộ nụng dõn

Khi đề cập đến hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực sản xuất và mục đớch tối đa hoỏ thu nhập cỏc tỏc giả nhƣ Sechutz (1964), Rizzo (1970), Favvall (1957) đều đi tới thống nhất là cần phải làm rừ 3 khỏi niệm cơ bản của hiệu quả[9], đú là: hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phõn bổ và hiệu quả kinh tế tối ƣu.

+ Hiệu quả kỹ thuật thể hiện một mức sản lƣợng cao hơn đối với một mức vật tƣ nhất định. Tức là mức sản lƣợng tối đa cú thể đạt đƣợc ở một mức chi phớ nguồn lực nhất định trong điều kiện cú nhiều cụng nghệ. Thụng thƣờng ta xem xột mối quan hệ giữa cỏc mức đầu vào đú mà vẫn sản xuất ra đƣợc một lƣợng đầu ra nhƣ cũ.

+ Ngƣợc lại hiệu quả phõn bổ (phõn phối) chỉ đề cập đến sự điều chỉnh cỏc chi phớ nguồn lực và sản lƣợng để phản ỏnh cỏc giỏ cả cú liờn quan và kỹ thuật sản xuất đó đƣợc chọn. Cỏc điều chỉnh này là điều kiện giới hạn thƣờng dựng đối với việc tối đa hoỏ lợi nhuận, tức là giỏ trị sản phẩm hiện vật cận biờn (VMP) phải bằng chi phớ cận biờn của yếu tố đầu vào (MC).

Để cụ thể hoỏ cỏc mối liờn hệ này ta xem xột hàm sản xuất đƣợc thể hiện trong Đồ thị 1.1. Sơ đồ này là cỏc hàm miờu tả mối quan hệ giữa sản lƣợng đầu ra (sản lƣợng ngụ) và một biến đơn lẻ (số cụng lao động). Đồ thị TPP1 biểu thị sản lƣợng ngụ cao hơn cho tất cả cỏc mức tuyệt đối của sử dụng vật tƣ so với đồ thị thấp hơn là TPP2. Đồ thị TPP1 rừ ràng là cú hiệu quả kỹ thuật cao hơn TPP2. Một hộ nụng dõn hoạt động tại một điểm bất ký trờn TPP1, vớ dụ nhƣ

điểm B sẽ cú hiệu quả kỹ thuật cao hơn so với một hộ nụng dõn hoạt động tại một điểm bất kỳ trờn TPP2.

Sơ đồ 1.1 : Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phõn bổ

Sự phõn biệt hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phõn bổ nảy sinh 4 phƣơng ỏn cú thể mụ tả những kết quả tƣơng đối của ngƣời nụng dõn trong việc đặt hiệu quả vào cỏc phƣơng ỏn đú :

> Thứ nhất: hộ nụng dõn khụng đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phõn bổ, vớ dụ nhƣ điểm D trờn TPP2.

> Thứ hai: Hộ nụng dõn cú thể đạt hiệu quả phõn bổ nhƣng khụng đạt hiệu quả kỹ thuật nhƣ điểm C trờn TPP2.

> Thứ ba: Hộ nụng dõn cú thể đạt hiệu quả kỹ thuật nhƣng khụng cú hiệu quả phõn bổ, vớ dụ điểm B trờn TPP1.

> Thứ tƣ: Hộ nụng dõn đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phõn bổ, biểu thị bẳng điểm A trờn TPP1.

Nhƣ vậy, thuật ngữ hiệu quả kinh tế chỉ đƣợc ỏp dụng trong trƣờng hợp thứ tƣ tức là khi hộ nụng dõn đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phõn bổ. Vỡ vậy việc đặt 1 trong 2 hiệu quả chỉ là điều kiện cần mà chƣa đủ để đảm bảo cú hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh tế ở đõy cũn gọi là hiệu quả tối ƣu.[9]

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái (Trang 27 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)