4.1. Sơ đồ cấu tạo:
4.2. Nguyên lý làm việc:
4.2.1. Kỳ1: Thực hiện quá trình hút
Hình 82. Sơ đồ động cơ xăng 4 kỳ ở kỳ thứ nhất
Piston dịch chuyển từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, xu páp xả đóng, xu páp hút mở. Do áp suất trong xy lanh giảm (có độ chân không) nên hỗn hợp đốt được hút vào xy lanh.
Cuối quá trình hút:
Áp suất khoảng 0.7- 0.9 kg/cm2 Nhiệt độ khoảng 30-500
C 4.2.2. Kỳ 2: Thực hiện quá nén, đốt cháy
49
Khi piston dịch chuyển từ điểm chết dưới lên điểm chết trên, cả xu páp hút và xả đều đóng. Do đó hỗn hợp đốt trong xy lanh bị nén với tỉ số nén = 4 - 8
Cuối thời kỳ nén:
Áp suất khoảng 5 - 12 kg/cm2
Nhiệt độ khoảng 250 - 4500
c. Khi piston cách điểm chết trên 4 – 150
(tính theo góc quay trục khuỷu), bu gi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp.
Cuối quá trình đốt cháy:
Áp suất khoảng 20 – 40 kg/cm2
Nhiệt độ khoảng 1900 – 24000
C 4.2.3. Kỳ 3: Thực hiện quá trình sinh công
Hình 84. Sơ đồ động cơ xăng 4 kỳ ở kỳ thứ ba
Dưới tác động của áp suất cao đẩy piston dịch chuyển từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới và sinh ra một công. Do vậy áp suất và nhiệt độ giảm dần.
Cuối quá trình sinh công:
Áp suất khoảng 3 – 4 kg/cm2
Nhiệt độ khoảng 1200 – 1500kg/cm2
Hình 85. Sơ đồ động cơ xăng 4 kỳ ở kỳ thứ tƣ
Piston dịch chuyển từ điểm chết dưới lên điểm chết trên, xu páp hút đóng, xu páp xả mở. Piston đẩy khí đã làm việc ra khỏi xy lanh.
Cuối quá trình xả:
Áp suất khoảng 1.1- 1.25 kg/cm2
Nhiệt độ khoảng 400 – 9500
C
B. Câu hỏi và bài tập thực hành:
- Nêu định nghĩa và phân biệt các loại động cơ đốt trong? - Trình bày các thuật ngữ cơ bản của động cơ đốt trong?
- Trình bày sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ diezel và động cơ xăng 4 kỳ?
C. Ghi nhớ:
- Định nghĩa và phân loại động cơ đốt trong. - Các thuật ngữ cơ bản của động cơ đốt trong.
51
Bài 3: Kiểm tra bộ phận thu, cắt và chuyển lúa Mã bài: MĐ01-03
Mục tiêu:
- Trình bày được sơ đồ cấu tạo của bộ phận thu, cắt và chuyển lúa; - Kiểm tra bộ phận thu, cắt và chuyển lúa đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Đảm bảo an toàn.
A. Nội dung: