5.4 So sánh với một số hệ thống cung cấp thông tin dựa trên vị trí hiện tại tại
Với đa phần hệ thống trước kia như B_MAD (Bluethooth Mobile Adverting) System [36] và TIP [37] chẳng hạn, chỉ hỗ trợ một cơ chế push hoặc pull. Hệ thống mà luận văn xây dựng đã đáp ứng đầy đủ cả hai cơ chế này, đảm bảo việc gửi thông tin tự động và hỗ trợ chức năng tìm kiếm của người dùng.
Với việc sử dụng CSDL không gian – thời gian theo mô hình Quan hệ thực thể thông thường để mô hình hóa quan hệ các đối tượng trong hệ thống, các hệ thống trước kia chỉ đáp ứng cho một loại hình dịch vụ nhất định như hệ thống TIP cung cấp thông tin du lịch, hệ thống Remember cung cấp dịch vụ hướng dẫn thông tin trong bảo tàng. Với hệ thống mà luận văn xây dựng thì áp dụng công nghệ Ontology một trong các công nghệ của Semantic Web, nhờ sử dụng công nghệ này mà hệ thống có thể dễ dàng tích hợp thêm các dịch vụ khác nhau vào hệ thống, cụ thể trong hệ thống này tích hợp hai loại dịch vụ, bao gồm du lịch và giao thông.
69
Chương 6 Kết luận
Ngày nay, Các thuật ngữ mô tả về vị trí và thời gian của một đối tượng có thể gây ra sự nhập nhằng về ngữ nghĩa trong quá trình tích hợp các dịch vụ LBS với nhau, để khắc phục sự nhầm lần này ta phải dùng ontology định nghĩa ngữ nghĩa của các thuật ngữ cụ thể, đồng thời để thống nhất các thuật ngữ, nhờ vậy mà việc tích hợp thành phần dịch vụ của LBS trở lên thuận lợi hơn.
Hệ thống được xây dựng trong luận văn có sự phân chia dữ liệu thành ba loại: dữ liệu Miền, dữ liệu Ứng dụng, dữ liệu Nội dung, đồng thời xây dựng ontology tương ứng với ba loại dữ liệu trên. Có sự chia sẻ dữ liệu giữa ba loại hình dữ liệu này. Dữ liệu Miền chủ yếu phản ảnh di chuyển của người dùng theo không gian và thời gian, dữ liệu Ứng dụng để lưu trữ thông tin profile người dùng và profile dịch vụ. Tương ứng với mỗi loại hình dịch vụ mà hệ thống cung cấp, sẽ có một tầng dữ liệu Nội dung cung. Hai yếu tố ontology dữ liệu Miền và ontology dữ liệu Ứng dụng sẽ được tái sử dụng trong các ứng dụng dịch của của LBS. Hơn nữa, việc phân tầng Dữ liệu Nội dung sẽ làm giảm thiểu lượng dữ liệu dư thừa trong truy vấn so với kiến trúc trước kia của LBS.
Kết quả đạt được của luận văn gồm có: thiết kế cấu trúc chức năng cho hệ thống cung cấp thông tin ngữ cảnh du lịch và giao thông; thiết kế dữ liệu bằng việc phân hoạch data và tạo các Ontology dựa vào mô hình quan hệ thực thể; xây dựng thuật toán cung cấp thông tin dựa vào vị trí, thời gian, lịch sử sử dụng và profile. Hệ thống thử nghiệm được cài đặt dựa vào thiết kế hệ thống đã xây dựng. Hệ thống này đã cài đặt hai cơ chế Push và Pull nhằm đáp ứng gửi thông tin cần thiết tự động và nhu cầu tìm kiếm của người dùng. Dựa vào nội dung cơ bản đề tài, một số hướng phát triển mở rộng trong tương lai của hệ thống là khả năng tương tác với dùng bằng âm thanh, tiếng nói. Âm thanh có nhiều tiện ích hơn hình ảnh thông báo, đặc biệt là giúp người đang điều khiển xe không cần phải theo dõi màn hình thiết bị di động mà vẫn có thể nắm bắt thông tin kịp thời. Cùng với việc mở rộng các loại dịch vụ, thì việc áp dụng các kỹ thuật nâng cao nhằm tối ưu hóa tìm kiếm khi dữ liệu lớn dần lên là việc cần thiết; trong đó đáng kể tới là áp dụng kỹ thuật đánh chỉ mục trong Ontology.
70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
[1] TS.Vũ Thị Hồng Nhạn, “Nghiên cứu một mô hình cung cấp dịch vụ dựa trên vị trí”, nghiên cứu khoa học, Đại học Công Nghệ, 2012
Tài liệu tiếng anh
[2] S. Volz and D. Klinec. Nexus: The development of a platform for
location aware application. In Proceedings of the Third Turkish-German
Joint Geodetic Days Towards A Digital Age, Istanbul, Turkey, 1999.
[3] K. Cheverst, K. Mitchell, and N. Davies. The role of adaptive
hypermedia in a context-aware tourist GUIDE. Communications of the
ACM, 45(5):47–51, 2002.
[4] S. Poslad, H. Laamanen, R. Malaka, A. Nick, P. Buckle, and A. Zipf. Crumpet: Creation of user- friendly mobile services personalised for
tourism. In Proceedings of 3G 2001 -Second International Conference
on 3G Mobile Communication Technologies, 2001.
[5] R. Oppermann, M. Specht, and I. Jaceniak. Hippie: A nomadic
information system. In Proceedings of the First International
Symposium Handheld and Ubiquitous Computing (HUC), 1999.
[6] S. Hsi. The electronic guidebook: A study of user experiences using
mobile web content in a museum setting. In Proceedings of the IEEE Intl.
Workshop on Wireless and Mobile Technologies in Education (WMTE),
2002.
[7] M. Fleck, M. Frid, T. Kindberg, E. O’Brien-Strain, R. Rajani, and M. Spasojevic. From informing to remembering: Ubiquitous systems in
interactive museums. Pervasive Computing, 1(2):13–21, 2002.
[8] A. P. Sistla, O. Wolfson, S. Chamberlain, and S. Dao. Modeling and
querying moving objects. In ICDE, pages 422–432, 1997.
[9] T. W. Yan and H. Garcia-Molina. The SIFT information dissemination
71
[10] S. Shekhar and A. Fetterer. Genesis: An approach to data dissemination
in advanced traveler information systems. IEEE Bulletin of the Technical
Committee on Data Engineering, 19(3):40–47, 1996.
[11] R. Want, A. Hopper, V. Falcao, and J. Gibbons. The active badge
location system. ACM Transactions on Information Systems, 10(1):91–
102, 1992.
[12] A. Ward, A. Jones, and A. Hopper. A new location technique for the
active office. IEEE Personal Communications, 4(5):42–47, 1997.
[13] J. Hightower and G. Borriello. Location systems for ubiquitous
computing. Computer, 34(8):57–66, 2001.
[14] T. Brinkhoff. The impact of filtering on spatial continuous queries. In 10th Intl. Symposium on Spatial Data Handling (SDH 2002), 2002.
[15] M. Yuan, "Modeling Semantical, Spatial and Temporal Information in a GIS," Geographic information research: Bridging the Atlantic. Taylor and Francis, London, pp.334-347, 1997.
[16] K. Susumu and A. Makinouchi, "Representation of Spatial, Temporal, and Spatio-temporal Data in the Topological Space Data Model Universe," IPSJ journal abstract, 1999.
[17] D. Pfoser and N. Tryfona, "Fuzziness and Uncertainty in Spatiotemporal Applications," CH-00-4, Chronochronos, 2000.
[18] S. Shekar, "Spatial Databases-Accomplishments and Research Needs," IEEE Transactions on Knowledge and Data Engineering, pp.45-54. [19] C.S. Jensen and R.T. Snodgrass, "Temporal Data Management," IEEE
Transaction on Knowledge and Data Engineering, pp.36-43, 1999. [20] S. Volz and D. Klinec. Nexus: The development of a platform for
location aware application. In Proceedings of the Third Turkish- German .Joint Geodetic Days Towards A Digital Age, Istanbul, Turkey, 1999.
[21] R. Snodgrass, "The Temporal Query Language TQel," TODS, pp.247- 298, 1987.
72
[22] Narin Persad-Maharaj, Sean J. Barbeau, Miguel A. Labrador, Philip L.
Winters, Rafael Pérez and Nevine Labib Georggi, Real-time travel path
prediction using gps-enabled mobile phones, Presented at the 15th
World Congress on Intelligent Transportation Systems, New York, New York, November 16-20, 2008.
[23] Jingbo Zhou, Anthony K. H. Tung, Wei Wu and Wee Siong Ng, R2-D2:
a System to Support Probabilistic Path Prediction in Dynamic Environments via “Semi-Lazy” Learning, 2013.
[24] Brakatsoulas, S., Pfoser, D., and Tryfona, N.: Modeling, Storing and Mining Moving Objects Databases. In Proc. of the International Database Engineering and Applications Symposium (IDEAS) (2004) 68- 77.
[25] Bartels, R.H., Beatty, J.C., and Barsky, B.A.: An Introduction to Splines for Use in Computer Graphics & Geometric Modeling. Morgan Kaufmann Publishers, Inc. (1987).
[26] Pfoser, D., Jensen, C.J., and Theodoridis, Y.: Novel Approaches in Query processing for Moving Objects. In Proc. of the conference on Very Large Data Bases (VLDB) (2000) 395-406.
[27] Pfoser, D., and Theodoridis, Y.: Generating Semantics-Based Trajectories of Moving Objects. International Workshop on Emerging Technologies for Geo-Based Applications, Ascona, Switzerland (2000) 59-76.
[28] Egenhofer, M.: Reasoning about Binary Topological Relations. In Proc. of the 2nd Symposium on Spatial Databases (SSD) (1991) 143-160. [29] Berners-Lee, Tim; James Hendler; Ora Lassila (May 17, 2001). “The
Semantic Web”. Scientific American Magazine, 2008.
[30] Apache Jena: A free and open source Java framework for building Semantic Web and Linked Data applications (2011), truy cập ngày 02/08/2014, từ <https://jena.apache.org/>.
[31] The Dublin Core Metadata Initiative (2003), truy cập ngày 01/08/2014, từ <http://dublincore.org/metadata-basics/>.
73
[32] Ontology Mapping (2003), truy cập ngày 01/08/2014, từ <http://www.w3.org/TR/2004/REC-owl-guide-
20040210/#OntologyMapping>.
[33] OASIS Security Services (SAML) TC (2003), truy cập ngày 01/08/2014,
từ <https://www.oasis-
open.org/committees/tc_home.php?wg_abbrev=security >.
[34] Platform for Privacy Preferences (P3P) Project (2007), truy cập ngày 01/08/2014, từ <http://www.w3.org/P3P/>.
[35] Hewlett-Packard, Freie Universitat, DERI Galway, SPARQL Update A language for updating RDF graphs W3C Member Submission, 2008. [36] L. Aalto, N. Gothlin, J. Korhonen, and T. Ojala, “Bluetooth and WAP
Push Based Location-Aware Mobole Advertising System,” In Proceeding of the 2nd International Conference Mobile Systems, Applications, and Services, pp. 49 58, 2004.
[37] Tsoukatos and D. Gunopulos, Efficient Mining of Spatiotemporal Patterns, In Poceeding On SSTD, LNCS, pp.425-442, 2001.
[38] Alexander Leonhardi, Uwe Kubach, Kurt Rothermel, Andreas Fritz, Virtual Information Towers - A Metaphor for Intuitive, Location-Aware Information Access in a Mobile Environment, 2000.
[39] Gruber, Th.: Toward Principles for the Design of Ontologies Used for Knowledge Sharing. Int. Journal of Human-Computer Studies, Vol. 43 (1993) 907-928.
[40] Frank, A.: Spatial Ontology: A Geographical Point of View. Spatial and Temporal Reasoning, Kluwer, Dordrecht (1997) 135-153.
[41] Apache Axis2/Java (August, 2004), truy cập ngày 03/08/2014, tại <http://axis.apache.org/axis2/java/core/index.html >.
[42] Ksoap2-android, A lightweight and efficient SOAP library for the Android platform, truy cập ngày 03/08/2014, tại <https://code.google.com/p/ksoap2-android/>.