Tỏc động của BĐKH tới kinh tế du lịch

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG (CHIA SẺ TỔN THẤT, GIẢM SẠT LỞ ĐẤT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT) Ở CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU CỤ THỂ CỦA TỈNH QUẢNG NAM VÀ VÙNG TRUNG TRUNG BỘ (Trang 59 - 63)

Nước biển dõng sẽ khiến cho cỏc bói tắm ven biển như Hội An, Kỳ Hà, Tam Hải cú thể bị đẩy sõu vào nội địa, ảnh hưởng khụng nhỏ đến khả năng hấp dẫn khỏch du lịch.

BĐKH ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ cộng đồng dõn cư dải ven biển Quảng Nam như gia tăng dịch bệnh, tăng khả năng ụ nhiễm mụi trường khụng khớ và nước. Đõy cũng là nhõn tố cú thể dẫn tới sự suy giảm lượng khỏch du lịch tới Quảng Nam trong những năm tới.

Chi phớ để ứng phú với cỏc biến đổi bất thường của thời tiết sẽ khiến cho giỏ tour du lịch bị đẩy lờn. Đõy cũng là nguyờn nhõn làm cho khỏch du lịch sẽ lựa chọn những nơi thuận lợi và chi phớ phự hợp hơn.

Trong những năm qua, tỡnh hỡnh bóo lũ ở Quảng Nam đó gõy ra những thiệt hại lớn cho ngành du lịch của tỉnh đặc biệt là ở dải ven biển. Cơn bóo Ketsana (cơn bóo số 9) xảy ra vào cuối thỏng 10 năm 2009 đó gõy thiệt hại nặng nề cho khu vực ven biển Quảng Nam., nhiều tour du lịch đến Hội An và cỏc khu du lịch khỏc đó bị hủy bỏ, lượng khỏch du lịch đến Quảng Nam trong thời gian đú giảm mạnh.

Trong một giới hạn nhất định, ngõp lụt ở Quảng Nam khụng chỉ cú tỏc động xấu đối với ngành du lịch. Tại Hội An, hầu như năm nào phố cổ cũng bị ngập nhưng đõy là cơ hội tăng thu nhập cho người dõn phố cổ nhờ cỏc hoạt động chốo thuyền đưa khỏch tham quan lũ. Tại Hội An hiện cú trờn 30 thuyền chuyờn chở khỏch tham quan vào mựa lũ với giỏ 70.000đ - 100.000đ/người/lượt.

IV. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TRONG ĐIỀU KIỆN BĐKH

IV.1. Cỏc giải phỏp phi cụng trỡnh

IV.1.1. Giải phỏp quản lý theo dừi hiện tượng: đối với cỏc cụm dõn cư, cỏc

cụng trỡnh kinh tế- xó hội quan trọng và cỏc tuyến giao thụng miền nỳi.

IV.1.2. Giải phỏp quản lý quy hoạch:

Nội dung phũng trỏnh trượt lở cần phải được xem xột trong việc lựa chọn vị trớ cũng như thiết kế thi cụng xõy dựng cỏc cụng trỡnh KT- XH ở miền nỳi và trung du: cỏc trung tõm cụm xó, thị trấn, thị tứ, cụng trỡnh truyền tải điện và cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, thuỷ nụng lớn. Trong khi chờ đợi một quy chế cụ thể bắt buộc cần đặc biệt lưu ý:

- Trỏnh xõy dựng nhà ở hoặc cỏc cụng trỡnh trờn hoặc sỏt cỏc điạ hỡnh cú độ dốc >25- 300; cú lớp vỏ phong hoỏ dày. Tuyệt đối khụng đặt múng nhà gối lờn nền đất mượn trờn sườn hoặc sỏt mộp sườn.

- Cỏc khu vực cú mỏi dốc nhõn tạo với độ dốc lớn cần phải cú cỏc cụng trỡnh ổn định mỏi đi đụi với tiờu thoỏt nước.

- Khụng xõy dựng cụng trỡnh trờn những khối trượt lở cổ, cỏc nún phúng vật gần cửa suối, cửa khe nơi cú xuất lộ nước ngầm trong đới phong hoỏ.

- Đẩy mạnh cụng tỏc trồng rừng, bảo vệ và phỏt triển hệ thống rừng phũng hộ, rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc. Thực hiện tốt dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng trờn cả nước.

IV.1.3. Giải phỏp quản lý xó hội.

+ Quản lý ngăn chặn hoạt động thỳc đẩy nguy cơ trượt lở: - Nghiờm cấm việc chặt phỏ rừng bừa bói.

- Quản lý việc sử dụng đất đai khoa học theo đỳng quy hoạch.

- Cú cỏc giải phỏp chống trượt lở và tỏi trượt trong cỏc hoạt động xõy dựng đường giao thụng, cầu cống, khai thỏc khoỏng sản...

- Việc giỏo dục cần thiết phải đi đụi với việc xử phạt đối với cỏc hành vi vi phạm. + Quản lý giỏo dục hướng dẫn việc phũng ngừa hạn chế trượt lở:

- Phổ biến cỏc kiến thức truyền thống cũng như khoa học cơ sở để phũng trỏnh trượt lở trong lựa chọn địa điểm định cư, bảo vệ diện tớch canh tỏc và cỏc cụng trỡnh thuỷ nụng trong nhõn dõn.

- Hướng dẫn giỏo dục nhõn dõn xõy dựng cỏc mụ hỡnh nụng lõm kết hợp, vườn trại, VARC...

- Giỏo dục người dõn ý thức bảo vệ mụi trường, phũng chống thiờn tai. - Tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu về mụi trường và tai biến địa chất....

IV.1.4. Chương trỡnh hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp luật:

- Ban hành cỏc chớnh sỏch cứu trợ, chống đầu cơ tăng giỏ, phục hồi sản xuất và mụi trường sau thiờn tai.

- Ban hành cỏc chớnh sỏch hỗ trợ những vựng thường xuyờn chịu ảnh hưởng thiờn tai. - Thành lập Quỹ tự lực tài chớnh về phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai.

- Bảo hiểm rủi ro thiờn tai trong một số lĩnh vực.

IV.1.5. Chương trỡnh kiện toàn tổ chức bộ mỏy:

- Hàng năm kiện toàn bộ mỏy chỉ đạo, chỉ huy phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai ở cỏc cấp.

- Tổ chức tập huấn để nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai.

- Thành lập cỏc tổ chức hỗ trợ quản lý thiờn tai.

IV.1.6. Chương trỡnh lập và rà soỏt quy hoạch:

- Lập bản đồ phõn vựng nguy cơ xảy ra trượt lở, sạt lở bờ sụng, suối, bóo, động đất, phõn vựng ngập lụt, đỏnh giỏ rủi ro do lũ, hạn hỏn.

- Rà soỏt, bổ sung quy hoạch sử dụng đất gắn với nhiệm vụ phũng, chống thiờn tai. - Rà soỏt, bổ sung quy hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng phũng hộ.

- Rà soỏt, bổ sung quy hoạch quản lý, khai thỏc tổng hợp cỏc lưu vực sụng.

IV.1.7. Chương trỡnh nõng cao năng lực dự bỏo, cảnh bỏo:

- Tăng cường năng lực dự bỏo, cảnh bỏo lũ, trượt lở, động đất.

IV.1.8. Chương trỡnh nõng cao nhận thức cộng đồng:

- Đào tạo và tập huấn phổ biến kiến thức, kinh nghiệm về phũng, chống thiờn tai cho cộng đồng trong vựng thường xuyờn bị ảnh hưởng bởi thiờn tai.

- Tổ chức thụng tin và tuyờn truyền về cỏc hỡnh thỏi thiờn tai và biện phỏp phũng, chống trờn cỏc hệ thống thụng tin đại chỳng.

IV.1.9. Chương trỡnh trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn:

- Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phỏt triển và sử dụng bền vững đất lõm nghiệp; nõng tỷ lệ đất cú rừng lờn 60 - 70% vào năm 2015. Phục hồi hệ sinh thỏi rừng ngập mặn ở Nỳi Thành, Hội An, trồng dừa nước (Duy Xuyờn)

- Chỳ trọng phỏt triển, khai thỏc lõm sản (ngoài gỗ) cú giỏ trị kinh tế trong khu rừng phũng hộ để người dõn được hưởng lợi trong việc bảo vệ rừng phũng hộ.

IV.1.10. Chương trỡnh tăng cường năng lực quản lý thiờn tai và ứng dụng khoa

học cụng nghệ:

- Tăng cường năng lực cho cỏc cơ quan quản lý thiờn tai từ trung ương đến địa phương và lực lượng tỡm kiếm, cứu nạn.

- Rà soỏt, bổ sung cỏc tiờu chuẩn xõy dựng cụng trỡnh phự hợp với đặc thự thiờn tai của từng vựng.

- Ứng dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ, kỹ thuật và sử dụng vật liệu mới vào phục vụ phũng, chống giảm nhẹ thiờn tai.

- Xõy dựng chương trỡnh đảm bảo an toàn cho trẻ em, người già yếu và tàn tật tại những vựng thường xảy ra thiờn tai.

- Tổ chức lực lượng tỡnh nguyện viờn tham gia trong cụng tỏc phũng trỏnh và giảm nhẹ thiờn tai.

IV.2. Cỏc giải phỏp cụng trỡnh

IV.2.1. Thực trạng cỏc giải phỏp đó và đang sử dụng

a. Một số đặc điểm về cỏc cụng trỡnh chỉnh trị biến dạng lũng dẫn của sụng, bờ

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tổng hợp hoạt động xúi lở, bồi tụ bờ sụng, bờ biển, bồi lấp cửa sụng, lũng sụng vấn đề quan sỏt thực trạng "cụng tỏc" của cỏc cụng trỡnh chỉnh trị đó được chỳ ý đỳng mức. Núi chung cỏc cụng trỡnh chỉnh trị chủ yếu là "cụng trỡnh cứng" bao gồm đập mỏ hàn, ớt hơn cú kố ỏp mỏi hộ bờ, rồng và rọ đỏ, kố cọc tre, đờ bao v.v...

Cỏc cụng trỡnh này được xõy dựng vào những thời gian khỏc nhau, hầu hết được xõy cất khi bờ sụng bị sạt lở mạnh, nhất là phải kịp thời bảo vệ khu dõn cư, cỏc thành phố đang bị sạt lở đe doạ an sinh, tức là "lở đõu chống đú". Do đú, ngoài những chức năng đặt ra mà cỏc cụng trỡnh đó đỏp ứng được, giải phỏp cứng vẫn cũn khụng ớt tồn tại nhược điểm [19]. Cỏc tồn tại chủ yếu là:

- Việc thi cụng cỏc cụng trỡnh (đập mỏ hàn, cả kố ỏp mỏi hộ bờ) khụng đảm bảo kớch thước thiết kế, kộo dài, chất lượng cụng trỡnh hạn chế, kể cả bị xúi mất khi cú lũ về.

- Kớch thước cụng trỡnh, vị trớ xõy cất (gúc kẹp giữa trục mỏ hàn và hướng dũng chảy chủ đạo) khụng thật hợp lý. Việc thi cụng nhiều mỏ hàn dài tràn lan trong cỏc đoạn sụng hẹp và uốn khỳc mạnh chẳng những khụng chống được xúi lở bờ mà cũn gõy sạt lở bờ sụng đối diện.

- Khụng ớt cụng trỡnh chỉnh trị được thi cụng nhưng chưa thớ nghiệm kiểm định đầy đủ nờn hiệu quả chống xúi lở hạn chế, thậm chớ bị hư hỏng.

- Phần lớn cụng trỡnh chỉnh trị là "cụng trỡnh cứng", cũn ớt sử dụng vật liệu mới (vải địa kỹ thuật) và cụng nghệ thiết kế thi cụng mới.

b. Giải phỏp cụng trỡnh để ổn định bờ biển, cửa sụng hiện nay

(1)- Kố lỏt mỏi với mục đớch chống sạt lở bờ, loại này cú nhiều loại kết cấu khỏc nhau như kết cấu mảng, lỏt đỏ, khối bờ tụng tetrapod, rọ đỏ,... thậm chớ cũn dựng cả cỏc loại cỏ (như cỏ vettiver) nhằm chống xúi mũn và sạt lở do súng;

(2)- kố mỏ hàn hoặc đờ chắn súng, chắn cỏt với mục đớch chống xúi lở và bồi lấp cửa sụng; và

(3)- tường bờ tụng hoặc tường xõy, và cỏc loại đờ chắn súng, chắn cỏt bảo vệ bờ.

Cỏc cụng trỡnh lỏt mỏi bảo vệ bờ được dựng cỏc cấu kiện vật liệu khỏc nhau, vớ dụ như mỏi bằng đỏ đổ, đỏ xếp, đỏ xõy, đỏ lỏt cú chớt mạch; lỏt mỏi bằng rọ đỏ, thảm đỏ,… và kết cấu rất phong phỳ.

Cho đến nay hầu hết cỏc cửa sụng miền Trung đó ớt nhiều sử dụng cỏc giải phỏp cụng trỡnh để chống xúi lở, bồi lấp. Tuy nhiờn do nhiều nguyờn nhõn mà hiệu quả chưa cao, trong đú cú vấn đề nghiờn cứu quy luật diễn biến, vận chuyển bựn cỏt chưa cú cơ sở khoa học đầy đủ, và vốn đầu tư cũn rất hạn hẹp nờn chưa giải quyết được triệt để. Bờn cạnh đú vấn đề quản lý, quy hoạch và phỏt triển giữa cỏc ngành cũn chưa thống nhất và đồng bộ, nhiều cụng trỡnh vựng cửa sụng mới chỉ nhằm giải quyết mục tiờu của từng ngành (vớ dụ như xõy dựng cảng cỏ ở cửa Sút thuộc Hà Tĩnh).

nhưng hiệu quả khụng cao nờn chỉ một thời gian đó bị sạt vỡ do súng lớn, hay đờ bảo vệ luồng tàu Nam cửa Lũ được xõy dựng và kết cấu bằng cỏc khối tetrapod, một số nơi để bảo vệ vựng cửa sụng cũn kết hợp cỏc kố lỏt mỏi như cửa Nhật Lệ (Quảng Bỡnh),...

Một số kết cấu vật liệu lỏt mỏi đó được dựng ở Việt Nam như tấm bờ tụng bản nhỏ hỡnh vuụng, khối bờ tụng hỡnh khối lập phương, tấm bờ tụng lắp ghộp cú lỗ thoỏt nước, cỏc tấm lắp ghộp cú ngàm, hay tấm cú ngàm hai chiều như TAC 2, TAC 3, hay cấu kiện TSC-178 đó được sử dụng hiệu quả ở cỏc cụng trỡnh bảo vệ bờ miền Trung như ở tỉnh Thừa Thiờn Huế, cửa Nhật Lệ - tỉnh Quảng Bỡnh,…

IV.2.2. Đề xuất cỏc giải phỏp thớch ứng với BĐKH

a) Đối với sạt lở, trượt lở đất

Trờn thế giới cú nhiều giải phỏp cụng trỡnh nhằm hạn chế những thiệt hại do sự cố trượt lở cú thể gõy ra. Xuất phỏt từ thực tế Việt Nam cũng như đặc điểm, tớnh chất cỏc dạng trượt lở ở Trung Bộ, cú thể đề xuất một số giải phỏp cụng trỡnh cú tớnh khả thi nhất trong điều kiện kinh tế của nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG (CHIA SẺ TỔN THẤT, GIẢM SẠT LỞ ĐẤT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT) Ở CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU CỤ THỂ CỦA TỈNH QUẢNG NAM VÀ VÙNG TRUNG TRUNG BỘ (Trang 59 - 63)