Bố trí vòi phun bằng cách phun theo phƣơng pháp tuyến với chi tiết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh các phương pháp tưới trong công nghệ bôi trơn – làm nguội tối thiểu khi phay rãnh (Trang 47 - 48)

(hình 2.7).

* Ƣu điểm:

+ Áp lực khí khi đủ lớn sẽ nâng cánh phoi lên, kết hợp với việc phôi quay như vậy sẽ đưa dung dịch vào ngập vùng cắt.

+ Không gian bố trí vòi phun dễ dàng.

* Nhƣợc điểm:

Hình 2.6. Dẫn dung dịch trơn nguội bằng cách phun vào mặt sau của dao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Nếu áp lực khí và lưu lượng dung dịch không đủ lớn thì khả năng bôi trơn là không tối ưu.

+ Khả năng nâng phoi sẽ không tốt nếu trong trường hợp chiều dày phoi lớn. Trong công nghệ bôi trơn tối thiểu cần chú ý cách phun này. Nếu dùng trong bôi trơn làm nguội tưới tràn thì ý nghĩa không lớn vì lượng dung dịch vào vùng cắt chỉ đạt 50 – 60%, phần nhiều lượng dung dịch sẽ bị dẫn ra

ngoài theo hướng trượt của phoi,

điều kiện hình thành màng dầu bôi trơn rất khó, sự tiếp xúc giữa phoi và mắt trước là tiếp xúc chặt, trong điều kiện đó dung dịch trơn nguội chỉ có thể xâm nhập vào khu vực cắt nhờ có những khoảng chân không hình thành giữa phoi và dao. Khoảng chân không như vậy có thể hình thành nhờ có lẹo dao. Lúc lẹo dao bị cuốn đi, giữa dao và phoi hình thành khoảng trống, lớp kim loại biến dạng dẻo không thể tức thời điền đầy khoảng trống đó và dung dịch trơn nguội từ bên sườn của mặt tiếp xúc được hút vào thay thế. Khi áp dụng trong bôi trơn làm nguội tối thiểu, áp lực dòng khí nén sẽ nâng cánh phoi lên, đồng thời đẩy dung dịch vào vùng ma sát giữa mặt trước của dao với phoi, lúc này phoi trượt trên mặt trước của dao như chiếc ca nô đang lướt trên mặt trước phẳng lặng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh các phương pháp tưới trong công nghệ bôi trơn – làm nguội tối thiểu khi phay rãnh (Trang 47 - 48)