1- Đồ thị biến đổi độ mềm dẻo tại cỏc vị trớ của bàn mỏy theo phương X 2 Đồ thị biến đổi của độ mềm dẻo tại cỏc vị trớ của bàn mỏy theo phương Y
1.3.4. Ảnh hưởng của điều kiện cắt đến rung động của quỏ trỡnh cắt.
Ảnh hưởng của điều kiện cắt đến sự xuất hiện rung động tự kớch thớch cú thể phụ thuộc vào tớnh chất của cỏc phần tử xỏc định của hệ dao động mỏy -
dụng cụ - chi tiết gia cụng, tức là vào độ cứng vững, hệ số tắt dần, tần số riờng, dạng dao động và hướng dao động.
1.3.4.1. Ảnh hưởng của chiều rộng lớp cắt b
Chiều rộng lớp cắt b hay chiều sõu lớp cắt của vật liệu ảnh hưởng đến vựng giới hạn ồn định nhiều nhất trong tất cả cỏc thụng số của điều kiện cắt. Nú cú hiệu ứng khụng ổn định cơ sở và hiệu ứng đú giảm dần đến khi đạt được giới hạn ổn định, trong thực tế sử dụng nú để đạt được sự ổn định khi cắt quỏ trỡnh cắt rung động. Ảnh hưởng của nú đến cường độ dao động (biờn độ dao dộng) cho trờn hỡnh 1.19
Hỡnh 1.19. Ảnh hưởng của b đến A 1.3.4.2. Ảnh hưởng của chiều dày cắt a
Chiều dày cắt a tức là độ lớn lượng chạy dao S khỏc với chiều rộng phụi b, nú cú xu hướng ổn định. Nếu quỏ trỡnh cắt diễn ra tại giới hạn ổn định thỡ biờn độ dao động giảm nếu tăng chiều dày phoi. Tuy nhiờn điều này khụng cú giỏ trị cho toàn bộ vựng khảo sỏt. Hỡnh 1.20 (khi tiện t = 2mm, v = 41m/ph ) mụ tả hiệu ứng ổn định tăng lờn theo giỏ trị lượng chạy dao và kết thỳc khi S = 0,6 mm/vg.
Hỡnh1.20 - Ảnh hưởng của S đến A 1.3.4.3. Ảnh hưởng của vận tốc cắt v
Ảnh hưởng của vận tốc cắt cú đặc trưng khỏc nhau tại khu vực vận tốc nhỏ, trung bỡnh và khu vực vận tốc lớn. Trờn hỡnh 1.21 biểu diễn A = f(v) (khi tiện = 95 mm, L = 500 mm, S = 0,2 mm/vg ) cú biờn độ cực đại. Một cỏch tổng quỏt cú thể nhận thấy rằng khi sử dụng dao cắt bằng thộp giú thỡ hiệu ứng của vận tốc cắt đến hệ thốnglà õm tớnh, cũn khi sử dụng dao hợp kim là dương tớnh.
Giỏ trị vận tốc giới hạn (khi A = f (v) cú biờn độ cực đại ) phụ thuộc vào điều kiện cắt, lý tớnh của vật liệu gia cụng, độ cứng vững của chi tiết gia cụng (hỡnh 1.22)
Hỡnh 1.21. Ảnh hưởng của V đến A Hỡnh 1.22. Ảnh hưởng của V đến A Đường cong a khi tiện chi tiết = 80mm, L= 400mm
Đường cong b khi tiện chi tiết = 80mm, L= 800mm
1.3.4.4. Ảnh hưởng của thụng số hỡnh học phần cắt
Gúc cắt cựng hoà đồng với ảnh hưởng của lực cắt, cú hiệu ứng khụng ổn định rất lớn. Trờn hỡnh (hỡnh 1.23) khi tiện thộp = 100mm, L = 700 mm, v = 41 m/ph, S = 0,1 mm/vg và (hỡnh 1.24) khi tiện thộp
= 190 mm, L = 600 mm, v = 20 m/ph, S = 0,15 mm/vg. Cú thể tăng độ ổn định nếu giảm gúc cắt .
Ảnh hưởng của gúc sau đến độ ổn định của quỏ trỡnh cắt ớt rừ nột hơn gúc. Khi giỏ trị 0 thỡ cú ảnh hưởng tới ổn định, khi = 0 thỡ quỏ trỡnh cắt khụng ổn định, càng tăng thỡ độ ổn định càng tăng . Hỡnh 1.25 mụ tả ảnh hưởng của gúc đến cường độ dao động khi tiện thộp = 100 mm, v = 35 m/ph, S = 0,1 mm/vg. Độ lớn của gúc tới hạn khi mà độ ổn định khụng thay đổi nữa thỡ phụ thuộc vào cơ tớnh của chi tiết gia cụng, vận tốc cắt và đường kớnh chi tiết gia cụng. Tăng đường kớnh chi tiết, tăng độ dẻo của vật liệu thỡ giỏ trị tới hạn của tăng.
Hỡnh 1.23. Ảnh hưởng của đến A khi tiện với = 100 mm
Hỡnh 1.24. Ảnh hưởng của đến A khi tiện với = 190 mm
Gúc nghiờng cú tỏc dụng đến độ ổn định của quỏ trỡnh cắt thụng qua ảnh hưởng của nú đến chiều dày phoi và hướng của lực cắt. Tổng quỏt, khi tăng thỡ độ ổn định của quỏ trỡnh cắt tăng lờn. Cường độ ảnh hưởng của đến độ ổn định của quỏ trỡnh cắt phụ thuộc vào điều kiện làm việc. Hỡnh 1.26 thể hiện sự ảnh hưởng của đến A (biờn độ dao động) khi tiện thộp cú đường kớnh = 110 mm , V = 57 m/ph , S = 0,2 mm/vg (đường cong 1 và 2 là tiện trờn cỏc mỏy tiện khỏc nhau ).
Bỏn kớnh mũi dao r cú ảnh hưởng trực tiếp đến phương của lực cắt. Khi chiều rộng cắt lớn chẳng hạn như khi gia cụng thụ thỡ ảnh hưởng của r là nhỏ. Vỡ khi đú lực cắt vuụng gúc với lưỡi cắt chớnh. Khi chiều rộng cắt bộ chẳng hạn như khi gia cụng tinh thỡ chiều sõu cắt nhỏ hơn bỏn kớnh r, do đú phương của lực cắt sẽ nghiờng đi so với phương của lưỡi cắt chớnh.
Ngoài ra thỡ r cú liờn quan đến thành phần lực hướng kớnh. Do đú khi tăng r thỡ lực hướng kớnh sẽ tăng và xu hướng rung động sẽ tăng.
1.3.4.5. ảnh hưởng của thụng số hỡnh học a. Ảnh hưởng của gúc sau và gúc trước
Ảnh hưởng của gúc sau và gúc trước đến rung động tự kớch thớch được biểu thị thụng qua ảnh hưởng của chỳng đến chiều sõu cắt tới hạn
Hỡnh 1.27. Ảnh hưởng của gúc sau đến chiều sõu cắt tới hạn
khi tăng và ma sỏt ở mặt sau và mặt trước đều giảm nờn rung động tự kớch thớch sẽ giảm, hạn chế được sự mất ổn định. Tuy nhiờn thực tế lại chỉ ra rằng, giới hạn ổn định sẽ giảm nếu tăng giỏ trị và . Trờn hỡnh 1.27 là đồ thị thực nghiệm biểu thị quan hệ giữa chiều sõu cắt với gúc sau khi gia cụng vật liệu thộp.
Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa chiều sõu cắt tới hạn và gúc trước hoàn toàn giống như đồ thị biểu diễn quan hệ giữa chiều sõu cắt tới hạn với gúc sau