Hiệu quả kinh tế của trồng ngô nếp để lấy bắp tươi

Một phần của tài liệu Vai trò của Ngô (Trang 62)

- Bố trí thí nghiệm trình diễn: + Mỗi giống gieo 1 lần nhắc lại

3.9.2.Hiệu quả kinh tế của trồng ngô nếp để lấy bắp tươi

+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-1 so với giống VN2 là: 7.143.500,0 đ cao hơn trồng ngô lấy hạt khô là 4.227.500, triệu đồng

+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-2 so với giống VN2 là: 5.453.500,0 đ cao hơn trồng ngô lấy hạt khô là 3.387.500, triệu đồng.

Bảng 3.9b: Hoạch toán kinh tế cho 1 ha thu tƣơi

Đơn vị tính: 1000 đồng Giống Tổng thu bắp tƣơi. Tổng chi Lãi thuần (thu- chi) Chênh lệch so với đối chứng VN2 27.885,0 13.476 14.409,0 NL-1 35.912,5 14.360 21.552,5 7.143,5 NL-2 34.222,5 14.360 19.862,5 5.453,5 (Chi tiết ở phụ lục 1,3 và 5 )

+ Ngoài ra thu hoạch bắp tƣơi còn cho thu 1 lƣợng chất xanh (thân lá tƣơi) rất lớn (27 - 39 tấn/ha) dùng cho chăn nuôi gia súc, nuôi cá…

+ Trồng ngô lấy bắp tƣơi cho thu hoạch sớm hơn khoảng 10 – 15 ngày so với trông ngô lấy hạt, đã giải phóng đất sớm, tạo điều kiện cho việc bố trí cơ cấu cây trồng, nâng cao hệ số sử dụng đất, tiếp kiệm đƣợc 1 số công lao động (chăm sóc, thu hoạch: tƣới nƣớc, BVTV, chống chuột phá hoại, phơi, sấy, tẽ hạt …).

62

CHƢƠNG IV

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

- Thời gian sinh trƣởng của các giống ngô tham gia thí nghiệm dao động trong khoảng từ 95 - 103 ngày ở vụ xuân và 99 - 109 ngày ở vụ đông, với thời gian sinh trƣởng này các nhóm điều thuộc nhóm chín sớm phù hợp với cơ cấu giống cây trồng ở Vĩnh Phúc.

- Các giống ngô thí nghiệm có khả năng chống chịu sâu bệnh và đổ gãy từ tốt đến khá. Trong đó giống NL-1, NL-2 có khả năng chống chịu tốt tƣơng đƣơng đối chứng.

- Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu và năng suất tƣơi của các giống đạt khá và đều cao hơn đối chứng VN2. Trong đó NL-1, NL-2 và NL-6 năng suất lý thuyết và năng suất thực thu cao và ổn định qua 2 thời vụ.

- Các giống thí nghiệm có chất lƣợng tƣơng đối tốt, có 2 giống NL-1, NL-2 là 2 giống có chất lƣợng nổi trội hơn giống đối chứng VN2 và các giống khác cả về độ dẻo, hƣơng thơm, vị đậm, hàm lƣợng Prôtêin đạt từ 8,19 – 8,87%. Các giống còn lại có chất lƣợng tƣơng đƣơng đối chứng VN2.

- Kết quả của mô hình trình diễn cho thấy 2 giống NL-1, NL-2 đều cho năng suất cao hơn hẳn đối chứng VN2 từ 5,9 – 7,6 tạ/ha .

- Trồng giống ngô NL-1, NL-2 để lấy hạt khô cho kinh tế cao hơn đối chứng VN2 từ 2,06-2,91 triệu đồng và so với trồng để lấy bắp tƣơi cao hơn từ 5,6-7,1 triệu đồng.

4.2. Đề nghị

- Tổ chức sản xuất, nhân thử 2 giống NL-1, NL-2 đã chọn đƣợc trong thí nghiệm ra sản xuất quy mô rộng hơn.

63

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng việt:

1. Nguyễn Hữu Đống, Phan Đức Trực, Nguyễn Văn Cƣơng và cs (1997), “Kết quả nghiên cứ gây tạo đột biến bằng tia gamma kết hợp với xử lý diethylsunphat (des) ở ngô nếp”, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 3, 5-12.

2. Lê Huy Hàm và cs (2005), “Phát triển và ứng dụng kỹ thuật đơn bội trong chọn tạo giống ngô ƣu thế lai”, Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 352-366.

3. Phan Xuân Hào (2008), Một số giải pháp nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất ngô ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu ngô.

4. Phan Xuân Hào và cs (1997), “Giống ngô nếp ngắn ngày VN2”, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 12, 522 – 524.

5. Tiêu chuẩn Ngành số 10TCN 341 (2006), Giống ngô – Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

6. Nguyễn Đức Lƣơng, Dƣơng Văn Sơn, Lƣơng Văn Hinh (2000), Giáo trình cây ngô, NXB Nông nghiệp.

7. Nguyễn Đức Lƣơng, Phan Thanh Trúc, Lƣơng Văn Hinh, Trần Văn Điền (1999), Giáo trình chọn tạo giống cây trồng, NXB Nông nghiệp.

8. Nguyễn Thị Lâm, Trần Hồng Uy, (1997), “Loài phụ ngô nếp trong tập đoàn ngô địa phƣơng ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp công

64

nghiệp thực phẩm, số 12, 525- 527.

9. Vũ Đức Quang, Lƣu Thị Ngọc Huyền, Trần Duy Quý (2005), “Cây trồng biến đổi gen và vấn đề an toàn sinh học ở Việt Nam”, Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới,

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 391 – 396. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Phạm Đồng Quảng, Kết quả khảo nghiệm giống cây trồng các năm 2000, 2001, 2002, 2003. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

11. Phạm Đồng Quảng, Lê Quí Tƣờng, Nguyễn Quốc Lý (2005), “Kết quả điều tra giống cây trồng trên cả nƣớc năm 2003 - 2004”, Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới,Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Phạm Đồng Quảng (2005), 575 Giống cây trồng Nông nghiệp mới,

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội, 167 – 170.

13. Phạm Thị Rịnh, Nguyễn Cảnh Vinh, Đặng Thị Ngọc Hà (2004), Kết quả chọn tạo và phát triển giống ngô nếp dạng Nù N1.

14. Ngô Hữu Tình, Nguyễn Thị Lƣu (1990), “Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô tổng hợp nếp trắng”, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 12, 704 – 705.

15. Ngô Hữu Tình (1997), Cây ngô, Giáo trình cao học nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Ngô Hữu Tình (1999), Nguồn gen cây ngô và các nhóm ưu thế lai đang được sử dụng ở Việt Nam, Bài giảng lớp tập huấn tạo giống ngô - Viện Nghiên cứu Ngô, 16.

65

17. Ngô Hữu Tình (2003), Cây ngô, Nhà xuất bản Nghệ An.

18. Ngô Hữu Tình, Phan Xuân Hào (2005), Tiến bộ về nghiên cứu ngô lai ở Việt Nam, Báo cáo tại Hội nghị ngô lần thứ 9 khu vực châu Á, Bắc kinh, Trung Quốc, tháng 9 năm 2005.

19. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (1998 – 2008), Niên gián thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (1998 – 2007).

20. Tổng cục Thông kê (2005 - 2008), Niên giám thống kê(2004 -2007), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

21. Thông tấn xã Việt Nam, http://www.vnagency.com.vn, Hà Nội tháng 4-2008

22. Đài Khí tƣợng Thuỷ văn khu vực phía Bắc, Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007, 2008

23. Trung tâm Khuyến nông quốc gia (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông giai đoạn 1993 – 2005, Hà nội tháng 7 – 2005. 24 Đỗ Năng Vịnh và cộng tác viên (2004) “Ứng dụng kỹ thuật đơn bội

trong chọn giống ngô ưu thế lai”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 3, 217 – 220.

B. Tiếng Anh.

25. Beijing Maize Reseach Center, Beijing Academy of Agriculture & Forestry Sciences (2005), New Maize Hybrids, Report in 9t h Asian Regional Maize Workshop, Beijing, Sep. 2005

26. College of Agricultural, Consumer,an Enviromental Sciences at the University of Hlinois at Urbana, Waxy Corn-Updated for 2003,

66

Http://web.aces.uiue.edu/value/factsheets/cor/faet-waxy-corn.htm. 27. Fergason, V. (1994), “High amylose and saxy corn”, Specialty corn,

A.R.Hallauer, ed, CRC press, Boca Raton, FL, 55-77. 28. FAOSTAT Databases (2004, 2006) (http://www.fao.org).

29. Garwood, D.L.and Creech, R.G. (1972), “Kernel phenotypes of zea may L.”, Genotypes possessing one to four mutated genes, Crop Sci. 12, 119 – 121

30. Hallauer, A.R., Ed. (1994) Speciailty corn, CRC press, Boca Raton, FL, 410.

31. James L. Brewbaker (1998), “Advanced in Breeding Speciality Maize Types”, Proceedings of the Seventh Asian Regional Maize Workshop, Los Banos, Philipines, 444 – 450.

32. Kyung –joo Park (2001), Corn Production in Asia, Food and Fertilizer Technology Center for the Asia and Pacific Region, Taipei, Taiwan, R.O.C

33. Ming Tang Chang and Peter L.Keeling (2005), Corn Breeding Achievement in United Staes. Report in Nineth Asian Regional Maize Workshop, Beijing, Sep. 2005.

34. Peter Thompson (2005), Speciality corns: Waxy, High – Amylose, High – Oil, and High – Lysine Corn, http://ohioline. osuu. edu/agf- fact/0112.html.

35. Sprague, G.F. and Eberhart, S.A. (1955) “Corn Breeding” Corn and Corn Improvement, G.F. Sprague, ed, Academic press, New York, 221 – 292. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

67

37. US. Grains Council, Value Enhanced Grains Quality Report,

(2000/2001) http://www. vegrains. org/english/varieties-waxycorn.htm. 38. US.Grains Council, Advanced in Breeding Speciality maize types,

(2000/2001)http://www.vegrains.org/english/varieties -waxycorn.htm

39. Vasal, S.K., Dhillon, B.S. and Srinivasan, J. (1999), changing scenario 0f hy brid maize breeding and research strategies to develope two parent hybrids, CIMMYT, Et Batan, Mexico.

C Tiếng Bungary

68

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ... 1

1. Đặt vấn đề ... 1

2. Mục tiêu - yêu cầu của đề tài ... 3

2.1. Mục tiêu ... 3

2.2. Yêu cầu ... 4

CHƢƠNG I ... 5

TỔNG QUAN TÀI LIỆU... 5

1.1. Cơ sở khoa học ... 5

1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô trên thế giới ... 6

1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô ở Việt Nam ... 11

1.5. Ngô nếp, nguồn gốc, phân loại và đặc tính ... 15

1.6. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ngô nếp trên thế giới và ở Việt Nam... 16

1.6.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ngô nếp trên thế giới... 16

1.6.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ngô nếp ở Việt Nam ... 19

CHƢƠNG II... 23

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 23

2.1. Vật liệu nghiên cứu ... 23

2.2. Nội dung nghiên cứu ... 23

2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện đề tài ... 24

2.3.1. Địa điểm : - Thí nghiệm khảo nghiệm giống đƣợc tiến hành tại Trại sản xuất giống cây trồng Mai Nham thuộc Trung tâm giống cây trồng Vĩnh Phúc . 24 2.3.2. Thời gian thực hiện : ... 24

2.4. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm (Áp dụng Quy phạm khảo nghiệm giống cây trồng TW số 10TCN 341-2006) ... 24

2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm. ... 25

69

2.5.2. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi(Theo quy phạm Khảo nghiệm

giống cây trồng Trung ƣơng số 10TCN 341 - 2006) ... 26

2.5.2.2. Xây dựng mô hình trình diễn các giống ngô có triển vọng.(theo phương pháp khảo nghiệm sản xuất, quy phạm khảo nghiệm giống cây trồng TW số 10TCN 341 - 2006). ... 31

- Địa điểm: Xã Hợp Thịnh - huyện Tam Dƣơng - tỉnh Vĩnh Phúc... 31

- Thời gian: Vụ xuân 2008 gieo ngày 15/02. ... 31

- Đất trình diễn: Trên nền đất thịt nhẹ. ... 31

- Bố trí thí nghiệm trình diễn: + Mỗi giống gieo 1 lần nhắc lại ... 32

2.6. Hiệu quả kinh tế ... 32

2.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu ... 32

CHƢƠNG III ... 33

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ... 33

3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu trong thời gian thí nghiệm ... 33

3.1.1.Nhiệt độ... 34

3.1.2.Ẩm độ và lượng mưa ... 35

3.2. Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông năm 2007... 36

3.3. Một số chỉ tiêu về hình thái, sinh lý... 40

3.4. Mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống chịu điều kiện bất thuận của các giống ngô vụ xuân và vụ đông 2007 ... 42

3.5. Trạng thái cây, trạng thái bắp, màu hạt, dạng hạt của các giống ngô tham gia thí nghiệm ... 48

3.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông 2007. ... 50

3.7. Chỉ tiêu chất lƣợng của một số giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông 2007 ... 58

70

3.9.1.Hiệu quả kinh tế của trồng ngô nếp để lấy hạt ... 60

+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-1 so với giống VN2 là: 2.916.000đ ... 60

3.9.2.Hiệu quả kinh tế của trồng ngô nếp để lấy bắp tươi ... 61

+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-1 so với giống VN2 là: 7.143.500,0 đ cao hơn trồng ngô lấy hạt khô là 4.227.500, triệu đồng ... 61

CHƢƠNG IV ... 62

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 62

4.1. Kết luận ... 62 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vai trò của Ngô (Trang 62)