Sai số do tải tĩnh và động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, ứng dụng thiết bị đo cơ điện tử cho máy công cụ vạn năng nhằm nâng cao độ chính xác dịch chuyển (Trang 30 - 34)

Tải tĩnh và động gõy biến dạng cấu trỳc của mỏy, điều này dẫn đến sai số

k. Sai số do cỏc yếu tố mụi trường

1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Trong chương này đó nghiờn cứu, khảo sỏt cỏc tổng quỏt về đo lường như: Phộp đo, đơn vị đo, chỉ tiờu đo lường, cỏc phương phỏp đo và kiểm tra …Trờn cơ sở đú đưa ra cỏc nguyờn tắc đo, kiểm tra và đỏnh giỏ cỏc sai số đo cho từng phương phỏp đo hợp lý. Đồng thời khảo sỏt cỏc sai số của cỏc phộp đo để từ đú hạn chế cỏc sai số đo trong cỏc phộp đo được ứng dụng.

Nội dung chương cũng đề cập đến cỏc sai số thường gặp trờn cỏc mỏy cụng cụ. Việc khảo sỏt nguyờn nhõn gõy sai số nhằm mục đớch kiểm soỏt cỏc sai số khi chọn phương phỏp đo và chọn dụng cụ đo cho việc cải tiến lắp đặt cơ cấu đo Cơ điện tử cho mỏy.

Chương II: dụng cụ đo và hệ thống đo dịch chuyển cơ khí trên máy vạn năng

2.1. Các dụng cụ đo dịch chuyển cơ khí.2.1.1 Khái quát về các dụng cụ đo cơ khí 2.1.1 Khái quát về các dụng cụ đo cơ khí

Dụng cụ đo cơ khí là dùng để đo đạc, kiểm tra các thông số chế tạo nhằm đảm bảo độ tin cậy, an toàn khi sử dụng của các chi tiết cà máy móc cơ khí. Các dụng cụ đo cơ khí còn được ứng dụng để đo các khoảng dịch chuyển trên các máy gia công, ví dụ như trên các máy vạn năng: Máy tiện, phay, khoan …Các thông số cần kiểm tra như: Kích thước, khe hở, độ sâu, độ cao, tính đồng nhất của vật liệu chế tạo chi tiết cơ khí, khả năng dẫn điện, khả năng chịu lực nén, kéo, xoắn, đo chân không, đo áp suất, đo nhiệt độ …

Các dụng cụ đo cơ khí là các dụng cụ đo mang kết cấu cơ khí. Các thiết bị đo này chủ yếu đo theo phương pháp đo tiếp xúc. Phương pháp đo tiếp xúc là phương pháp đo giữa đầu đo và bề mặt cần đo tồn tại một áp lực gọi là áp lực đo. Ví dụ như đo bằng dụng cụ cơ khí, quang cơ, điện tiếp xúc … Áp lực này làm cho vị trí đo ổn định vì thế kết quả đo tiếp xúc rất ổn định. Dựa theo quan hệ giữa các giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo và giá trị đại lượng đo thì các dụng cụ đo cơ khí chủ yếu dùng phương pháp đo tuyệt đối. Phương pháp đo tuyêt đối là phương pháp đo mà giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo là giá trị đo được. Phương pháp đo này đơn giản, ít nhầm lẫn nhưng vì hành trình đo dài lên độ chính xác khó đảm bảo. Nếu dựa vào quan hệ giữa các đại lượng cần đo và đại lượng được đo thì các dụng đo cơ khí có thể đo theo hai phương pháp là phương pháp đo trực tiếp và phương pháp đo gián tiếp.

2.1.2. Một số dung đo cơ khí2.1.2.1. Dụng cụ đo kiểu trực tiếp 2.1.2.1. Dụng cụ đo kiểu trực tiếp

a. Dụng cụ đo chuyển vị thẳng

Dụngc cụ đo kiểu thước cặp là một trong những loại dụng cụ đo, đo theo kiểu đo trực tiếp, tức là bám sát vị trí cần đo hay các biến đổi vị trí không cần qua dẫn động cơ khí trung gian. Dụng cụ đo kiểu thước cặp gồm các loại thước cặp thông thường để đo trong, đo ngoài, thước cặp đo răng và các loại thước đo cao và lấy dấu. Dụng cụ này gồm hai phần cơ bản: Thân thước mang thước chính gắn với đầu đo cố định và thước động mang thước phụ còn gọi là du xích, gắn với đầu đo động. Khoảng cách giữa hai đầu đo là kích thước đo được đọc phần nguyên trên thước chính và phần lẻ trên thước phụ. Điểm “0” của thước phụ là vật chỉ thị để đọc giá trị trên thước chính; sau đó quan sát thấy hai vạch nào trên thước chính và thước phụ trùng nhau thì vạch chia trên thước chính sẽ chỉ cho ta số đọc phần lẻ trên thước phụ.

Nói chung, thước chính có giá trị chia độ là 1 mm. Giá trị chia của thước là giá trị chia của thước phụ, giá trị này phụ thuộc vào cấu tạo của từng thước, cơ bản là độ lớn của khoảng chia và số vạch chia trên thước phụ. Hình 2.2 mô tả cấu tạo các kiểu thước. Gọi khoảng chia trên thước chính là a, nếu muốn giá trị chia độ trên thước phụ thuộc là c thì vạch chia trên thước phụ thuộc sẽ là n với:

n =

ca a

Bởi vậy muốn thước chính có a =1 mm, nếu thước phụ có 20 vạch thì giá trị chia độ của thước c =

na a

=

201 1

= 0.05 mm. Trên hình 2.2 c, d, e là cấu tạo thước phụ có c = 0.1 mm, c = 0.05 mm, c = 0.02 mm. Giá trị đọc trên hình 2.2b là 63.6 mm.

Hình 2.2 Cấu tạocủa thước phụ

Để đọc số dễ dàng, chuyển vị của thước động có thể thông qua bộ truyền bánh răng – Thanh răng làm quay kim chỉ thị của đồng hồ trên bảng chia với khoảng chia lớn. Loại thước cặp có đồng hồ này có thể có giá trị chia đến 0.01 mm. Chuyển vị của thước động có thể đưa vào bộ đếm cơ khí để tạo ra thước cặp hiện số cơ khí. Ngoài ra còn tạo ra loại thước cặp hoặc thước đo cao hiện số kiểu điện tử bằng cách gắn thang chia chính trên thước tĩnh, đầu đọc trên thước động. Loại thước này có thể gắn với bộ xử lý điện tử để cho ngay kết quả đo. Giá trị thước chia này đến 0.01 mm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, ứng dụng thiết bị đo cơ điện tử cho máy công cụ vạn năng nhằm nâng cao độ chính xác dịch chuyển (Trang 30 - 34)