Cải tiến chính sách đầu t phát triển giáo dục đào tạo

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực (Trang 102 - 104)

Để sử dụng hiệu quả đồng vốn đầu t thì việc đầu tiên cần làm là điều chỉnh cơ cấu đầu t cho hợp lý bao gồm chi trong nội bộ chi phí thờng xuyên, đầu t xây dựng và giữa các bậc học, ngành học.

Điều chỉnh cơ cấu vốn đầu t theo hớng tăng cờng trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập.

Phân tích thực trạng ở chơng 2 về cơ cấu chi thờng xuyên cho giáo dục thì chi lơng, các khoản mục theo lơng và chi hoạt động bộ máy thờng chiếm tỷ trọng cao, chi phục vụ học tập giảng dạy thấp dẫn tới tình trạng dạy chay, học chay, ảnh hởng chất lợng. Để khắc phục tình trạng này, giai đoạn tới, phần tăng chi giáo dục thờng xuyên cho giáo dục đào tạo cần dành cho chi phục vụ mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học, t liệu, sách giáo khoa. Phấn đấu để đến năm 2005 tất cả các cơ sở giáo dục phổ thông đều đạt tỷ lệ chi cho các khoản mục ngoài lơng tối thiểu từ 30% trở lên, các cơ sở đào tạo đạt tỷ lệ tối thiểu 50% trở lên.

Điều chỉnh cơ cấu vốn đầu t xây dựng cơ bản

Trong thời gian tới cần cân đối lại giữa tỷ lệ chi xây lắp (xây dựng vật kiến trúc nh nhà xởng, cơ sở hạ tầng ) và vốn thiết bị. Tỷ lệ chi thiết bị phải…

chiếm tối thiểu 30% tổng vốn đầu t để thay thế thiết bị cũ, từng bớc hiện đại hoá trang thiết bị giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của các cơ sở đào tạo. Ngoài ra để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này, ngành giáo dục đào tạo cần sớm hoàn thiện quy hoạch mạng lới trờng ĐHCĐ, THCN và dạy nghề trình Chính phủ phê duyệt để làm căn cứ đầu t. Các tiêu chí về trờng trọng điểm phải

sớm đợc ban hành để xác định danh mục trờng trọng điểm đầu t nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra trong chiến lợc giáo dục đào tạo đến 2010

Điều chỉnh cơ cấu đầu t giữa các bậc học

Phân bổ chi phí giáo dục, đào tạo các cấp những năm gần đây đã diễn ra theo hớng tích cực với tỷ lệ đầu t cho giáo dục phổ thông xấp xỉ 70% ngân sách, “phù hợp với thông lệ quốc tế” nên duy trì trong giai đoạn tới [32]. Tuy nhiên trong phân bổ cơ cấu chi giữa các bậc học cần chú trọng cân đối nguồn lực hỗ trợ triển khai phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở những vùng khó khăn, đặc biệt trong khu vực nông nghiệp để cải thiện trình độ văn hoá lao động phục vụ công nghiệp hoá nông thôn.

Cơ cấu chi trong đào tạo cũng cần điều chỉnh tăng chi phí cho dạy nghề đạt mức khoảng10% vì đây là lĩnh vực đang có yêu cầu mở rộng quy mô, củng cố chất lợng để đào tạo công nhân kỹ thuật, lao động lành nghề. Ngoài ra, cũng nên tập trung đầu t khoảng 12 – 15% tổng chi ngân sách nhà nớc dành cho giáo dục đào tạo so với hiện nay là 10% cho những chơng trình phục vụ trực tiếp đào tạo nhân lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Bên cạnh điều chỉnh cơ cấu đầu t, quản lý và sử dụng ngân sách giáo dục đào tạo một cách hiệu quả có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi nó còn góp phần tăng khả năng huy động các nguồn vốn cho giáo dục. Điều đó có thể đợc thực hiện bằng các biện pháp:

- Xây dựng các tiêu chuẩn, định mức khoa học phù hợp với thực tế và nhu cầu phát triển để làm cơ sở phân bổ ngân sách giáo dục đào tạo cả về đầu t và về chi thờng xuyên. Xác định chính xác chi phí đơn vị trên đầu học sinh để làm cơ sở điều chỉnh định mức chi hiện hành. - Thể chế hoá quy chế về các khoản thu và sử dụng các khoản đóng

học sinh, bảo hiểm và các khoản đóng góp khác trong các cơ sở giáo dục.

- Công khai hoá mức thu học phí và các khoản đóng góp khác vào đầu năm học. Giám sát nguồn thu và chủ động cân đối nguồn lực cho giáo dục đào tạo từ các nguồn trong lập kế hoạch phát triển.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực (Trang 102 - 104)