Dặn dũ học sinh HS học theo những cõu hỏi cuối bài trong SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 (Trang 56 - 60)

Tiết 22: Bài 20 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC Lí NAM ĐẾ(GIỮA THẾ KỈ I - GIỮA THẾ KỈ VI ) (tiếp theo) (GIỮA THẾ KỈ I - GIỮA THẾ KỈ VI ) (tiếp theo)

A. MỤC ĐÍCH YấU CẦU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Cựng với sự phỏt triển kinh tế của Giao Chõu từ thế kỉ I - thế kỉ VI (tuy chậm chạp), xó hội cũng cú những chuyển biến sõu sắc.

- Do chớnh sỏch ỏp bức, búc lột của bọn đụ hộ, đa số nụng dõn ngày càng nghốo đi, một số ớt trở thành nụng dõn lệ thuộc và nụ tỡ.

- Bọn thống trị Hỏn cướp đất của dõn ta, bắt dõn ta cày cấy, chỳng giàu lờn nhanh chúng và cú thế học (địa chủ Hỏn).

- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng (địa chủ Việt) cú cuộc sống khỏ giả, nhưng vẫn bị coi là tầng lớp bị trị.

- Trong cuộc đấu tranh chống sự đồng húa của phong kiến phương Bắc,tổ tiến ta vẫn kiờn trỡ bảo vệ tiếng Việt, phong tục, tập quỏn và văn húa Việt.

- Những nột chớnh về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248) (Nguyờn nhõn, diễn biến, ý nghĩa lịch sử).

2. Tư tưởng

Giỏo dục lũng tự hào dõn tộc, nhõn dõn ta trong hoàn cảnh rất khú khăn vẫn giữ được bản sắc văn húa dõn tộc, chống lại sự đồng húa của kẻ thự.

- Giỏo dục HS lũng biết ơn đối với Bà Triệu đó dũng cảm chiến đấu giành lại độc lập dõn tộc.

3. Kĩ năng

Học sinh làm quen với phương phỏp phõn tớch. Làm quen với nhận thức lịch sử thụng qua biểu đồ.

B. NỘI DUNGI. Ổn định lớp I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ

1. Chế độ cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I - thế kỉ VI cú gỡ thay đổi. 2. Trỡnh bày những biểu hiện mới của nụng nghiệp nước ta ( thế kỉ I đến thế kỉ VI).

III. Bài mới (tiếp theo)

GV: Bài trước chỳng ta đó học những chuyển biến kinh tế của xó hội ta từ thế kỉ I - thế kỉ VI những chuyển biến chậm chạp đú đó kộo theo những thay đổi về xó hội và văn húa.

GV dựng sơ đồ phõn húa xó hội trang 55 SGK đó phúng

3. Những chuyển biến về xó hội và văn húa nước ta ở cỏc thế kỉ I-VI húa nước ta ở cỏc thế kỉ I-VI

Thời Văn Lang - Âu Lạc Thời kỡ bị đụ hộ

Vua Quan lại đụ hộ

Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hỏn

Nụng dõn cụng xó Nụng dõn cụng xó

Nụng dõn lệ thuộc

Quan sỏt vào sơ đồ, em cú nhận xột gỡ về sự chuyển biến xó hội ở nước ta?

HS trả lời: Thời kỡ Văn Lang - Âu Lạc xó hội Âu Lạc phõn húa thành 3 tầng. lớp: quý tộc; nụng dõn cụng xó; nụ tỡ.

Xó hội đó phõn biệt giàu nghốo, sang hốn. + Bộ phận giàu sang gồm cú vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Bồ chớnh (số ớt) gọi chung là quý tộc, họ chiếm địa vị thống trị và búc lột nụng dõn cụng xó và nụ tỡ. + Bộ phận đụng đảo nhất gồm cú nụng dõn và thợ thủ cụng, là bộ phận làm ra của cải vật chất. + Nụ tỡ: thõn phận thấp hốn nhất trong xó hội, họ phải hầu hạ, phụ thuộc nhà chủ.

- Thời kỡ bị đụ hộ:

+ Quan lại đụ hộ phong kiến Trung Quốc nắm quyền thống trị);

+ Địa chủ Hỏn cướp đất của dõn ngày càng giàu lờn nhanh chúng và cú quyền lực lớn. + Địa chủ Việt và quý tộc Âu Lạc bị mất quyền thống trị trở thành cỏc hào trưởng địa phương, họ cú thế lực ở địa phương, nhưng vẫn bị quan lại và địa chủ Hỏn chốn ộp. Họ là lực lượng lónh đạo nhõn dõn đứng lờn đấu tranh chống bọn phong kiến phương Bắc.

+ Nụng dõn cụng xó bị chia thành nụng dõn cụng xó và nụng dõn lệ thuộc.

+ Nụ tỡ là tầng lớp thấp hốn nhất của xó hội. GV sơ kết:

GV yờu cầu HS đọc nửa cuối trang 55 SGK Chớnh quyền đụ hộ phương Bắc đó thực hiện chớnh sỏch văn húa thõm độc như thế nào để cai trị dõn ta?

GV giải thớch thờm:

Nho giỏo do Khổng Tử sỏng lập, qui định những qui tắc sống trong xó hội, hỡnh mẫu của xó hội đú là người "quõn tử” quõn tử phải tuõn theo Tam cương (quõn, sư phụ) và Ngũ thường (Nhõn, nghĩa lễ, trớ, tớn).

(GV giải thớch nội dung đú rất cú ý nghĩa giỏo dục với HS)

Đạo giỏo do Lóo Tử sỏng lập, khuyờn người ta sống theo số phận, khụng đấu tranh.

- Phật giỏo ra đời ở ấn Độ, khuyờn người ta sống hướng thiện.

Theo em chớnh quyền đụ hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đớch gỡ?

HS trả lời:

Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI người Hỏn thõu túm quyền lực vào tay mỡnh, trực tiếp nắm đến cỏc huyện, từ huyện trở xuống là người Việt cai quản.

Chỳng mở một số trường dạy chữ Hỏn ở cỏc quận.

Đồng thời chỳng đó đưa Nho giỏo, Đạo giỏo, Phật giỏo và

những luật lệ, phong tục của người Hỏn vào nước ta.

Phong kiến phương Bắc muốn đồng húa dõn ta, bắt dõn ta học chữ Hỏn, núi tiếng Hỏn, sống theo phong tục Hỏn. Nhưng nhõn dõn ta vẫn núi tiếng Việt sống theo phong tục Việt nhuộm răng, ăn trầu, bỏnh bỏnh dày...

GV sơ kết: Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xỳc và giao dịch, nhõn dõn ta đó học được chữ Hỏn nhưng vận dụng theo cỏch đọc của mỡnh.

Vỡ sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quỏn và tiếng núi của tổ tiờn?

GV gợi ý cho HS trả lời:

Người Việt vẫn giữ nguyờn tiếng núi và phong tục tập quỏn vỡ:

+ Chớnh quyền đụ hộ mở trường học dạy chữ Hỏn, song tầng lớp trờn mới cú quyền cho con theo học cũn tuyệt đại đa số nhõn dõn lao động khụng cú quyền cho con ăn học, do vậy họ vẫn giữ được tiếng núi và phong tục tập quỏn của tổ tiờn.

+ Mặt khỏc tiếng núi và phong tục tập quỏn Việt đó được hỡnh thành lõu đời, vững chắc, nú đó trở thành bản sắc văn húa riờng của dõn tộc Việt, cú sức sống bất diệt.

GV gọi HS đọc mục 4 trang 56, 57 SGK

Nguyờn nhõn nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248)?

HS trả lời:

GV: Thỏi thỳ Giao Chỉ là Tiết Tống cũng phải thừa nhận rằng: "Giao Chỉ... đất rộng, người nhiều, hiểm trở, độc hại, dõn xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khú cải ".

GV: Em biết gỡ về Bà Triệu? HS trả lời:

Bà Triệu tờn thật là Triệu Thị Trinh, em gỏi Triệu Quốc Đạt - một hào trưởng ở miền nỳi huyện Quan Yờn thuộc quận Cửu Chõn (hiện nay là miền nỳi Nưa, Thiệu Yờn, Thanh Hoỏ). - Bà là người cú sức khoẻ, cú chớ lớn và mưu trớ. Năm 19 tuổi, Bà đó cựng anh tập hợp nghĩa sĩ, chuẩn bị khởi nghĩa ở vựng nỳi Nưa.

Em hiểu như thế nào về cõu núi của Bà Triệu (in nghiờng) trong SGK.

HS trả lời:

Bà Triệu cú ý chớ đấu tranh rất kiờn cường để giành độc lập dõn tộc, khụng chịu làm nụ lệ cho quõn Ngụ, bà nguyện hy sinh hạnh phỳc cỏ nhõn cho độc lập dõn tộc.

Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bựng nổ như thế nào?

HS trả lời:

Nhà Ngụ cũng phải cụng nhận: "Năm 248, toàn thể giao Chõu đều chấn động".

GV: Khi ra trận trụng Bà Triệu như thế nào? HS trả lời:

a) Nguyờn nhõn bựng nổ cuộc khởi nghĩa Dưới ỏch thống trị tàn bạo của quõn Ngụ, nhõn dõn ta rất khốn khổ đó nổi dậy đấu tranh.

b) Diễn biến khởi nghĩa

Năm 248 cuộc khởi nghĩa bựng nổ ở Phỳ Điền (Hậu Lộc, Thanh Hoỏ).

- Bà Triệu lónh đạo nghĩa quõn đỏnh phỏ cỏc thành ấp của quõn Ngụ ở quận Cửu Chõn, rồi từ đú đỏnh ra khắp Giao Chõu làm cho quõn Ngụ rất lo sợ.

Cuộc khởi nghĩa thất bại chủ yếu là do: - Lực lượng chờnh lệch Quõn Ngụ mạnh, nhiều mưu kế hiểm độc.

- Cuộc khởi nghĩa cú ý nghĩa lịch sử to lớn: - Khởi nghĩa tiờu biểu cho ý chớ quyết giành lại độc lập của dõn tộc ta.

Khi ra trận trụng Bà Triệu rất oai phong lẫm liệt: mặc ỏo giỏp, cài trõm vàng, đi guốc ngà, c- ỡi voi để chỉ huy binh sĩ.

Em cú nhận xột gỡ về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?

HS trả lời:

- Sau khi nghe tin cuộc khởi nghĩa bựng nổ, nhà Ngụ đó sai Lục Dận đem 6.000 quõn sang Giao Chõu để đàn ỏp. Chỳng vừa đỏnh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quõn cho nờn cuộc khởi nghĩa bị thất bại.

GV: Qua bài ca dao cuối bài (đúng khung) trong SGK cỏc em đó thấy rừ ý chớ đấu tranh kiờn cường giành lại độc lập của dõn tộc ta và lịch sử ghi nhớ cụng lao to lớn của Bà Triệu trong cụng cuộc giành độc lập.

IV. Củng cố bài

GV hướng dẫn HS trả lời những cõu hỏi cuối bài:

1. Những nột mới về văn húa nước ta trong thế kỉ I - thế kỉ VI là gỡ? 2. Trỡnh bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.

V. Dặn dũ học sinh

HS học theo những cõu hỏi cuối bài và hiểu được ý nghĩa của bài ca dao (đó đúng khung cuối bài).

Tiết23

LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

A. MỤC ĐÍCH YấU CẦU

1. Kiến thức:

HSnắm được phương phỏp đọc bản đồ lịch sứ ,cỏc loại kớ hiệu &ý nghĩa của nú,cỏc loại tranh ảnh,biểu đồ ý nghĩa của nú.

2. Tư tưởng:

H S nắm được mối quan hệ giữa lịch sử dõn tộc &lịch sử thế giới .

3. Kĩ năng

Học sinh biết cỏch vẽ ,tụ màu ,điền kớ hiệu vào một bản đồ.

B. NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w