I. kiểm tra công trỉnh theo tiêu chuẩn an toàn pccc (*) mục đích kiểm tra.
[slqSl q ] S ( l q l q l q ) m
h h h h h h v MB mb luoi 8 , 1 2 . . . . 2 , 1 2 2 , 1 4 3 2 4 3 4 2 2 4 2 3 2 2 3 2 0 2 1 2 2 1 0 2 1 0 4 3 4 2 3 2 2 1 = + + + + = + + + + = − − − − − − − − − − − − − Vởy H3 = 1,8 + 2,5 +6,8+ 18,875 +30 = 59,975m Theo thiết kế chọn máy bơm HB = 80m
Vậy HB > H3 Đảm bảo
* Kiểm tra lu lợng nớc cần thiết để chữa cháy.
- Là khu sản xuất chất cháy nổ với 1 đám cháy xảy ra với lu lợng nớc cần thiết chữa cháy là là 10 l/s và nớc sinh hoạt, sản xuất là 1l/s. Vậy mạng làm việc khi có cháy phaỉ có lu lợng:
Qcc = 10 + 1 = 11 l/s
Theo thiết kế: sử dụng bơm có lu lợng QB = 60 m3 = 16,7 l/s => Qb>Qcc => Đảm bảo.
1.5. Kiểm tra về bảo quản xắp sếp bảo quản VLNCN.
Dây truyền sản xuất thuốc nổ ABS – 15 có công suất 3000 tấn/ năm, dự kiến khối lợng VLNCN thành phẩm thờng xuyên trong khu vực sản xuất là 15 tấn, do vậy trong dây truyền sản xuất đợc xây dựng 02 kho có diện tích sàn 95m2 / kho, sức chứa mỗi kho là 7,5 tấn.
Vật liệu nổ ABS – 15 đợc xếp vào nhóm 2 theo điều H.2.3.2 – TCVN 4586 Quy định: “ VLNCN nhóm 2, dây cháy chậm và phơng tiện để đốt dây đợc xếp thành chồng” Tuy nhiên kho đợc xây dựng để chứa VLN thành phẩm sau khi sản xuất và sau đó xuất cho các kho tiêu thụ khác. Do vậy trong khu vực kho luôn diễn ra việc xuất nhập VLN, nếu VLN không đợc đặt trên giá và trên sàn cách nền thì công việc xuất nhập khó khăn và khó đẳm bảo ( VLN nhập tr- ớc xuất trớc, nhập sau suất sau) theo quy định tại điều H 3.3 – TCVN 4586 : 1997.Mặt khác qua khảo sát thực tế tại các kho nhỏ lẻ ở địa phơng, VLNCN đ- ợc bảo quản chung và không đợc đặt trên giá, thờng đựơc sếp thành chồng nên khi xuất nhập, vận chuyển, bốc dỡ VLN rất dễ làm rơi các thùng VLN hoạc gây ra ma sát có thể dẫn đến cháy nổ rất nguy hiểm. Ngoài ra VLN cũng phải đợc đặt cách nền để chống mối mọt và ẩm thấp.
Vì vậy đối với một dây truyền sản xuất lâu dài nh dây truyền sản xuất thuốc nổ năng lợng cao ABS – 15 thì cần thiết phải xây dựng bổ xung thêm các sàn bằng gỗ để các hòm VLNCN, đảm bảo yêu cầu góp phần làm giảm nguy cơ dẫn đến cháy nổ VLN trong quá trình sản xuất, bảo quản VLNCN.
1.6. Kiểm tra giải pháp bảo vệ và trang bị phơng tiện PCCC. PCCC.
a) Giải pháp bảo vệ.
- Theo qui định tại điều M1.3 – phụ lục M – TCVN 4586 : chủ đơn vị phải tổ chức lực lợng bảo vệ kho VLNCN, qui định chế độ ra vào kho, trang bị các phơng tiện kỹ thuật để bảo vệ ( hàng dào, chòi gác, tháp canh, chiếu sáng, thông tin , tín hiệu và các phơng tiện PCCC )…
- Kiểm tra quy hoạch mặt bằng của dây truyền sản xuất thuốc nổ năng lợng cao ABS – 15 thì trong khu vực của công trình chỉ bố trí một trạm gác bảo vệ ( hạng mục 5 ) tại cổng ra vào, xung quanh công trình đợc bảo vệ bằng hàng dào thép gai, khoảng cách từ trạm gác bảo vệ đến kho chứa thuốc thành phẩm khoảng 500m. Do đó giải pháp bảo vệ cho toàn bộ nhà máy sẽ không đảm bảo theo yêu cầu tại Điều M 1.3 phụ lục M – TCVN 4586.
Vậy cần phải bổ xung thêm các chòi gác cho khu vực kho chứa thuốc thành phẩm và kho chứa muối NH4NO3để đảm bảo canh gác 24/24h cho các hạng mục này nhằm ngăn ngừa, loại trừ kịp thời mọi âm mu và hành động xâm nhập vào kho để lấy chồm và kịp thời áp dụng các biện pháp có hiệu quả khi có sự cố xẩy ra.
c) Hệ thống trang thiết bị PCCC.
- Theo phụ lục 2 ban hành kèm theo nghị định số 35/2003/NĐ - CP của chính phủ thì dây truyền sản xuất thuốc nổ năng l- ợng cao thuộc danh mục cơ sở phải có chứng nhận đủ điều kiện PCCC trớc khi đa vào hoạt động.
- Theo điểm g – khoản 1 - Điều 9 nghị định 35/2003/NĐ - CP: điều kiện an toàn PCCC đối với cơ sở là phải có phơng tiện PCCC phù hợp với tính chất đặc điểm của cơ sở.
- Theo qui định tại điều 3.7.8.2 TCVN 6174 : Nhà sản xuất VLNCN phải đợc trang bị hệ thống PCCC, phòng nổ hoạt động tin cậy.
Nh vậy dây truyền sản xuất thuốc nổ năng lợng cao ABS – 15 dự kiến cuối năm 2009 sẽ đợc đa vào hoạt động, trớc khi đa vào hoạt động phải đợc trang bị phơng tiện PCCC phù hợp theo đúng quy định.
- Phơng tiện PCCC bao gồm: + các loại bình chữa cháy xách tay. + các loại chăn bạt, xô chậu.
+ máy bơm chữa cháy, lăng, vòi + bể nớc bể cát chữa cháy.
Mặt khác, do cơ sở cách phòng cảnh sát PCCC 60 Km nên khi có sự cố xẩy ra phải mất ít nhất 1,5h thì lực lợng PCCC chuyên nghiệp mới đến đợc cơ sở. Do vậy công tác chữa cháy và sử lý sự cố ban đầu là hết sức quan trọng vì vậy cần phải trang bị đầy
đu và đảm bảo chất lợng phơng tiện PCCC cho từng hạng mục công trình, bố trí hợp lý để có thể sử dụng kịp thời khi có sự cố. Tuy nhiên theo thiết kế hiện nay, toàn bộ công trình mới chỉ đ- ợc trang bị:
+ 02 bể nớc 1 m3 và 02 bể cát 1m3 cho các hạng mục: nhà sản xuất chính, nhà nhồi bao gói, kho chứa muối NH4NO3 Kho chứa thuốc thành phẩm./
+ 01 bể nớc 1m3 và 01 bể cát 1m 3 cho các nhà sản xuất ống giấy, nhà chuẩn bị thử nổ.
+ 01 bể cát 1m3 cho kho chứa dâù.
+ 02 bình CO2 cho mỗi kho chứa thuốc thành phẩm và kho chứa muối NH4NO3
Các hạng mục không đợc trang bị các phơng tiện PCCC gồm: kho tạp phẩm, nhà chứa phụ gia, nhà nồi hơi.
Vậy cần phải có giải pháp trang bị hệ thống các phơng tiện PCCC đầy đủ và phù hợp theo qui định.