Làm thuốc dùng ngoài, se da và niêm mạc

Một phần của tài liệu Từ nhôm phế liệu điều chế phèn chua và từ phèn chua pha chế một số dược phẩm dùng ngoài da (Trang 71)

- Trộn thuốc bôi họng theo công thức:

Phèn chua 5g Mật Ong 20g

- Trộn thuốc chữa viêm âm hộ, âm đạo có công thức:

Phèn chua 5g Acid Boric (H3BO3) 10g Glicerin (C3H5(OH)3) 100g

Dung dịch này có thể dùng để bôi hay thấm gạc đắp.

- Trộn thuốc chữa eczema (bệnh chàm) có công thức:

Phèn chua 4g Acid Boric 6g

Nước cất 200g

Dung dịch này thấm gạc đắp.

6. Chữa đau nhức răng

+ Lấy củ cây chuối hột, giã nát cùng một chút phèn chua và muối ăn.

Cách dùng: cho vào vải sạch vắt lấy nước cốt ngậm 3 - 5 lần trong ngày, làm

Phần III.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Ngày nay, khi đời sống vật chất và tinh thần của con người được nâng

cao thì những thành tựu của khoa học kĩ thuật cũng không ngừng xuất hiện. Bên cạnh những tiện ích do những thành tựu này đem đến thì nó cũng đem đến

không ít những bất lợi như nạn ô nhiễm môi trường. Vì vậy nhằm góp phần tiết

kiệm nguồn nguyên liệu và giảm ô nhiễm môi trường do nguồn nhôm phế thải

(các vỏ on bia, lon nước ngọt sau khi đã sử dụng hoặc các mảnh nhôm vụn ở các cơ sở sản xuất nhôm…), ta có tận dụng nguồn nguyên liệu này để sản xuất phèn chua, một oại hóa chát rát cần thiết đối với người dân ở vùng sâu, vùng xa điều

kiện sống vẫn còn khó khăn.

Ngoài công dụng lóng trong nước ra, phèn chua còn ứng dụng được cả trong y dược. Từ phèn chua hoặc phèn phi, ta có thể sử dụng một cách trực tiếp

hoặc pha chế cùng với các phụ gia khác để có thể chữa rất nhiều bệnh ngoài da . Những bài thuốc từ phèn chua là những bài thuốc khá an toàn, đơn giản và cũng

rẻ tiền.

Các nghiên cứu sau này nếu có thời gian và điều kiện có thể tiến hành kiểm tra lâm sàng các dược phẩm pha chế được để độ tin cậy của các dược

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sổ Tay Hóa Học Sơ Cấp Hóa Học Thế Kỉ XX – G.s. J.Rout

Người dịch – Nguyễn Đức Cường, Nguyễn Văn Tình, Lê Văn Ngọc.

NXB Khoa Học và Kỹ Thuật – Hà Nội 1973.

2. Hướng Dẫn Thầy Thuốc Thực Hành – Bs. Nguyễn Văn Thủ, Bs. Lê Văn

Phụng.

NXB Y Học – Chi nhánh tại TPHCM.

3. Bài giảng Hóa vô cơ I – Ths. Lương Thị Kim Nga

4. Thực tập Hóa vô cơ I – Ths. Lương Thị Kim Nga

5. Hóa học vô cơ Tập 2 – Hoàng Nhâm – NXB GD 6. Hóa vô cơ – Nguyễn Đình Soa

7. http://vnexpress.net/Vietnam/Suc-khoe/2002/05/3B9BC63B. 8. http://vi.wikipedia.org/wiki/nhôm. 9. http://www.dncustoms.gov.vn/data/bieuthue/v-Hs/V2833.htm. 10. http://web .iwebcenters.com/…/potassiumalum.ivnu. 11. http://my.opera.com/bachtuoctroc/links/ 12. http://www.mangviet.com/forums/showthread.php?t=54321. 13. http://ngosao.net/News/Tu-van/2006/10/3B9BA3FD. 14. http://www.dantri.com.vn/suckhoe/2005/9/77908.vip 15. http://en.wikipedia.org/wiki/Alum. 16. http://www.thefreedictionary.com/alum.

17. http://chemistry.about.com/cs/howtos/ht/alumcrystal.htm. 18. http://palimpsest.stanford.edu/don/dt/dt0090.html. 19.http://vi.wikipedia.org/wiki/Rau_răm. 20. http://www.chemicalland21.com/industrialchem/inorganic/sulfuric%20ac id 21. http://www.ars.usda.gov/research/proects/proects.htm? 22. http://www.contact@Vietnam.works.com 23. http://www.suckhoecongdong.com/contact/view 24. http://www.germes-online.com 25. http://www.aurorasilk.com

26. http://www.ischool.utexas.edu/~cochinea/html-paper/j-thurn-03-

alum.html

Một phần của tài liệu Từ nhôm phế liệu điều chế phèn chua và từ phèn chua pha chế một số dược phẩm dùng ngoài da (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)