Hộinhập kinh tế quốc tế của Campuchia

Một phần của tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia (Trang 67)

2.1.1.1. Mục tiờu của AFTA [30, tr. 10-15; 31, tr. 7-10]

Tại Hội nghị thượng đỉnh Singapore ngày 28/1/1992, nguyờn thủ cỏc nước ASEAN đó cú quyết định quan trọng, đú là thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).

Những mục tiờu kinh tế trực tiếp của AFTA là:

- Tự do húa thương mại thụng qua việc giảm dần mức thuế quan trong nội bộ khu vực xuống 0 - 5%, đồng thời xúa bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan;

- Thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc đưa ra một khối thị trường thống nhất;

- Tạo điều kiện để ASEAN thớch nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là việc phỏt triển cỏc thỏa thuận thương mại khu vực.

Mục tiờu đầu tiờn khụng phải là quan trọng nhất vỡ thị trường của ASEAN khụng lớn. Hơn nữa phần lớn cỏc nước vẫn là cỏc nước đang phỏt triển cho nờn phụ thuộc nhiều vào đầu tư, cụng nghệ, bớ quyết quản lý của nước ngoài. Mục tiờu thứ hai là mục tiờu trung tõm của AFTA. Khi AFTA trở thành một khu vực thống nhất, quỏ trỡnh chuyờn mụn húa sản xuất nội bộ khu vực và khai thỏc cỏc thế mạnh của cỏc nền kinh tế khỏc nhau trở nờn hợp lý hơn. Mục tiờu thứ ba gắn với cỏc yếu tố khụng thuận lợi của mụi trường thương mại. Cỏc nước phỏt triển trờn thế giới thiờn về cỏc thỏa thuận thương mại khu vực để bảo hộ. Sự ra đời của AFTA đỏp lại khuynh hướng tăng lờn của chủ nghĩa khu vực.

Cỏc quy định chung: AFTA được hỡnh thành với cỏc yếu tố sau đõy: - Chương trỡnh thuế quan ưu đói cú hiệu lực chung (CEPT - The Common Effective Preferential Tariff Scheme);

- Thống nhất và cụng nhận tiờu chuẩn hàng húa giữa cỏc thành viờn; - Cụng nhận việc cấp giấy xỏc nhận xuất xứ hàng húa của nhau; - Xúa bỏ những quy định hạn chế đối với ngoại thương;

- Hoạt động tư vấn kinh tế vĩ mụ.

Cụng cụ chớnh để thực hiện AFTA là cắt giảm thuế quan nội bộ khu vực xuống 0 - 5%. Đồng thời, việc loại bỏ cỏc hàng rào thương mại và việc hợp tỏc hải quan cũng đúng vai trũ quan trọng. Điểm cần lưu ý là AFTA khụng phải là một liờn minh thuế quan, vỡ vậy từng nước vẫn cú quyền tự do thực hiện chớnh sỏch thuế của mỡnh đối với từng phần cũn lại của thế giới.

2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của AFTA [30, tr. 10-15; 31, tr. 7-10]

Hội đồng AFTA được thành lập để phối hợp việc thực hiện Chương trỡnh CEPT. Hội đồng họp khi cần thiết, ớt nhất mỗi năm một lần và bỏo cỏo lờn Hội nghị Bộ trưởng kinh tế (AEM). Khối mậu dịch tự do AFTA ban đầu gồm những thành viờn của Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN), sau đú kết nạp thờm Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanma. Với 430 triệu dõn, diện tớch 3,5 triệu km2, thu nhập bỡnh quõn đầu người là 1.680 USD/người/năm (số liệu năm 2000), AFTA lớn hơn khu vực tự do Bắc Mỹ (NAFTA) và Liờn minh Chõu Âu (EU) về dõn số và diện tớch nhưng thấp hơn về thu nhập bỡnh quõn đầu người từ 10 - 15 lần. Nằm trong vũng cung Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương khu vực phỏt triển năng động nhất thế giới trong hai thập kỷ vừa qua, AFTA là nơi thu hỳt sự chỳ ý của cỏc liờn minh kinh tế thế giới, cỏc tập đoàn đa quốc gia cũng như cả cộng đồng quốc tế. AFTA sẽ là khối mậu dịch “hạt nhõn” của Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC).

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu thể chế của hợp tỏc kinh tế ASEAN

2.1.1.3. Những đặc điểm chủ yếu của AFTA [30, tr.20-25; 31, tr.15-20] Cỏc nền kinh tế của cỏc thành viờn ASEAN vừa bổ xung cơ cấu kinh tế lẫn nhau, vừa cạnh tranh kinh tế với nhau. Việc thực hiện Hiệp định AFTA sẽ vừa mở rộng mậu dịch vừa chuyển hướng mậu dịch trong khối và giữa khối AFTA với cỏc phần cũn lại của thế giới. Hợp tỏc trong khối AFTA rất đa dạng bao gồm lĩnh vực thương mại, đầu tư, dịch vụ, sở hữu trớ tuệ, giao thụng vận tải, bưu chớnh viễn thụng, cụng nghiệp, nụng nghiệp, lõm nghiệp, trao đổi thụng tin.... nhưng việc thực hiện tự do húa thương mại thụng qua việc tiến hành cắt giảm thuế quan theo chương trỡnh CEPT sẽ quyết định trực tiếp đến tiến trỡnh liờn kết thực tế của AFTA. Chắc chắn rằng, AFTA khụng chỉ dừng lại ở một Khu vực mậu dịch tự do mà sự phỏt triển toàn diện cỏc lĩnh vực sẽ dẫn AFTA đến một Liờn minh kinh tế theo đỳng quy luật của sự HNKTQT. Cỏc nền kinh tế thành viờn trong khối AFTA cú sự chờnh lệch về trỡnh độ

Hội nghị Bộ trưởng kinh tế (AEM) cỏc nước ASEAN

UB điều phối về đầu tư (AIA)

Hội đồng AFTA (AFTA Council) Phũng Thương mại và cụng nghiệp ASEAN (CCI) UB điều phối về CEPT để thực hiện AFTA (CCCA) Hội nghị cỏc quan chức cấp cao ASEAN (SEOM) UB điều phối về dịch vụ (CCS) Ban thư ký ASEAN (ASEAN Secretariat) Cỏc thể chế khỏc Cỏc nhúm cụng tỏc Cỏc UB tư vấn khỏc

phỏt triển, khỏc nhau về mức độ cạnh tranh, tiềm lực tài chớnh, cụng nghệ nhưng nguyờn tắc ứng xử tối cao trong nội bộ khối là “tụn trọng lẫn nhau và cỏc bờn cựng cú lợi”.

AFTA đang ở trong giai đoạn đầu hoạt động do đú sẽ cũn chịu ảnh hưởng của WTO, cho nờn việc phỏt triển AFTA cũng thớch hợp với khuụn khổ chung của cơ chế thương mại liờn chõu lục và cơ chế thương mại toàn thế giới.

Tiến trỡnh hội nhập AFTA của cỏc nước ASEAN: Hội nhập AFTA của cỏc nước ASEAN thể hiện tập trung ở tiến trỡnh cắt giảm thuế quan:

- Đối với danh mục hàng húa cắt giảm bỡnh thường: cỏc sản phẩm cú thuế suất trờn 20% sẽ giảm xuống 0 - 5% vào 1/1/2003. Cỏc sản phẩm cú thuế suất bằng hay dưới mức 20% được giảm xuống đến 0 - 5% vào 1/1/2000. - Đối với danh mục hàng húa cắt giảm nhanh: cỏc sản phẩm cú tỷ lệ thuế trờn 20% được giảm xuống cũn 0 - 5% vào 1/1/2000. Cỏc sản phẩm cú tỷ lệ thuế ở mức 20% hoặc thấp hơn được giảm đến 0 - 5% vào 1/1/1998.

Điểm cần lưu ý ở đõy là tiến trỡnh cắt giảm thuế quan của cỏc nước trong khối AFTA ứng với tiến trỡnh này ở những mức độ khỏc nhau.

2.1.1.4. Quỏ trỡnh hội nhập AFTA của Campuchia

Từ năm 1993, mục tiờu của chớnh sỏch thương mại của Campuchia là thiết lập một cơ chế thương mại tự do với ASEAN nhằm đẩy mạnh tăng cường hội nhập với hệ thống thương mại khu vực và toàn cầu, thỳc đẩy đầu tư, hỗ trợ phỏt triển cỏc ngành hướng về xuất khẩu, cải thiện thụng tin thương mại, mở rộng cơ hội việc làm và đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế nhằm giảm đúi nghốo. Những hạn chế cản trở doanh nghiệp và cỏ nhõn tham gia vào thương mại quốc tế dần dần được dỡ bỏ. Để gia nhập AFTA, Campuchia cũng phải trải qua cỏc cuộc đàm phỏn kỹ càng. Năm 1993 và 1994, Campuchia được tham dự Hội nghị Bộ trưởng ASEAN tại Singapore và Bangkok. Thỏng 7/1995, Campuchia trở thành quan sỏt viờn của ASEAN. Từ năm 1996 đó tham

gia vào một số cuộc họp cấp cao của ASEAN. Sau đú, Chớnh phủ Hoàng gia Campuchia cũng đó lập ra 6 uỷ ban hợp tỏc chuyờn ngành nhằm mục đớch điều phối hoạt động với 6 ủy ban hợp tỏc trong ASEAN bao gồm: hợp tỏc khoa học kỹ thuật, mụi trường, văn hoỏ - thụng tin, phỏt triển xó hội, phũng chống ma tuý, vấn đề cụng chức và du lịch. Chớnh phủ Hoàng gia Campuchia đó lập ra bộ phận AFTA vào năm 1996 và đó đưa vào việc cắt giảm 3.149 mặt hàng vào năm 1998, với số thuế giảm lờn đến 47% tổng mức thuế.

Tuy nhiờn, nỗ lực để trở thành thành viờn chớnh thức đó thất bại sau vụ xung đột vào thỏng 7/1997. Cho đến 30/4/1999, Campuchia mới trở thành thành viờn chớnh thức của ASEAN và hội nhập vào AFTA. Nội dung chủ yếu của AFTA là Hiệp định về Thuế quan ưu đói cú hiệu lực chung (CEPT), trong đú đũi hỏi cỏc nước giảm mức thuế quan nhập khẩu và bói bỏ cỏc hàng rào phi thuế trong nội bộ ASEAN. Theo Hiệp định này, CEPT được ỏp dụng đối với cỏc hàng húa chế tỏc, tư liệu sản xuất, cỏc sản phẩm nụng nghiệp đó qua và chưa qua chế biến, cỏc sản phẩm phi nụng nghiệp khỏc. Theo chương trỡnh CEPT, cú bốn loại: Danh mục giảm thuế ngay, Danh mục loại trừ tạm thời, Danh mục nhạy cảm và Danh mục loại trừ hoàn toàn. Việc lựa chọn và xỏc định sản phẩm trong những danh mục này cú tỏc động to lớn đến thương mại và đầu tư ở mỗi quốc gia ASEAN. Mức thuế trung bỡnh của cỏc nước ASEAN-6 đó giảm từ 12,76% năm 1993 khi bắt đầu AFTA và hiện nay cũn 2,39%. Năm 2003, 87,85% sản phẩm trong danh mục cắt giảm của cả 10 nước thành viờn đó đạt được mức thuế 0-5%. Cỏc nước ASEAN-4 (Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam), sẽ phải giảm mức thuế của mỡnh trong danh mục cắt giảm xuống 0-5% vào năm 2008 với Lào và Myanmar, vào năm 2010 đối với Campuchia.

Ngoài CEPT, AFTA cũng cú nhiều chớnh sỏch để đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập khu vực thụng qua mở rộng chương trỡnh - được gọi là “AFTA -

Plus”. AFTA - Plus đề cập chủ yếu đến cỏc vấn đề về hàng rào phi thuế quan, dịch vụ, đầu tư nước ngoại, sở hữu trớ tuệ, hải quan và du lịch. Đặc biệt là tự do húa đó đặt nền kinh tế Campuchia dưới sức ộp cạnh tranh với những nước ASEAN. Theo thỏa thuận về lịch trỡnh thuế quan đối với hàng húa trong danh mục giảm thuế (Bảng 2.1), Campuchia đó cam kết chậm nhất là đến năm 2007 sẽ giảm thuế xuống từ 0 - 5% đối với 85% sản phẩm hàng húa và dịch vụ trong Danh mục giảm thuế. Tỷ lệ sản phẩm hàng húa và dịch vụ với thuế quan 0 - 5% sẽ lờn đến 90% trong Danh mục giảm thuế chậm nhất vào năm 2008. Tất cả cỏc sản phẩm hàng húa và dịch vụ trong danh mục giảm thuế sẽ được ỏp dụng thuế quan CEPT từ 0 - 5% vào năm 2009. Năm 2010, Campuchia cam kết giảm thuế 60% sản phẩm hàng húa và dịch vụ trong Danh mục giảm thuế xuống 0%.Cuối cựng, vào năm 2015, 100% sản phẩm hàng húa và dịch vụ trong Danh mục này sẽ được trao đổi tự do với thuế quan 0%.

Bảng 2.1. Lịch trỡnh thuế quan đối với sản phẩm trong danh mục giảm thuế được cam kết bởi cỏc nước thành viờn của ASEAN

Việt Nam Lào Myanmar Campuchia

% hàng húa và dịch vụtrong Danh mục giảm thuế % thuế quan 2003 2005 2005 2007 85% 0% - 5% 2004 2006 2006 2008 90% 2005 2007 2007 2009 100% 0% - 5% 2006 2008 2008 2010 60% 0% 2007 2009 2009 2011 2008 2010 2010 2012 2009 2011 2011 2013 2015 2015 2015 2015 100%

Nguồn: Vụ Hợp tỏc Kinh tế đa phương, Bộ Ngoại giao (2002) - Campuchia hội nhập kinh tế trong xu thế TCH - Vấn đề và giải phỏp - NXB Chớnh trị Quốc Gia, Hà nội. [31] Bờn cạnh Chương trỡnh CFPT, trong khuụn khổ của AFTA cũn cú nhiều chương trỡnh hợp tỏc. Điều đỏng chỳ ý trong hợp tỏc cụng nghệ là chương trỡnh Hợp tỏc Cụng nghiệp ASEAN (AICO) phỏt động từ 1996 nhằm khuyến khớch cỏc nhà cụng nghiệp ASEAN hợp tỏc, bổ trợ nguồn lực lẫn cho nhau để hạ giỏ thành nõng sức cạnh tranh. Nếu hợp tỏc với nhau theo phương thức đú, họ sẽ được hưởng ưu đói về thuế ở mức khụng cao quỏ 5% của AFTA ngay khi được cụng nhận.

Một nội dung đỏng chỳ ý nữa là ký kết Hiệp định khung về tạo thuận lợi cho hàng quỏ cảnh được ký tại Hà Nội thỏng 12 năm 1998 với 9 Nghị định thư. Mặc dự nỗ lực, nhưng việc đàm phỏn cho 9 nghị định thư này vẫn chưa cú tiến triển tớch cực. Những vướng mắc về vấn đề chớnh trị và kộo theo lợi ớch kinh tế cho vận tải hàng qua biờn giới là những rào cản chủ yếu cho 9 nghị định thư này, nhất là Nghị định thư số 1+2 về việc ấn định đường và phương

tiện cho vận tải quỏ cảnh và ấn định cửa khẩu biờn giới cho hàng quỏ cảnh đi qua. Cho tới nay chỉ cú Nghị định thư số 9 về vận tải hàng độc hại được ký kết vào thỏng 9 năm 2002. Chớnh phủ Hoàng gia Campuchia thỳc đẩy HNKTQT của Campuchia vào khu vực và thế giới bằng cỏch thực hiện đầy đủ cỏc sỏng kiến hội nhập được chấp nhận bởi cỏc cuộc gặp cấp cao ASEAN. Chớnh phủ Hoàng gia Campuchia thu hỳt ý kiến đúng gúp vào sự phỏt triển trong khung làm việc đa phương của ASEAN, tham gia Chương trỡnh phỏt triển tiểu vựng sụng Mekong, dự ỏn thuộc” tam giỏc phỏt triển” giữa Campuchia, Việt Nam và Lào hoặc Campuchia, Lào và Thỏi Lan, chiến lược hợp tỏc kinh tế giữa Campuchia, Lào, Thỏi Lan và Myanma.

2.1.2. WTO và quỏ trỡnh gia nhập WTO của Campuchia

2.1.2.1. Tổ chức thương mại thế giới và vai trũ của nú

* Mục tiờu của WTO: WTO hoạt động nhằm 3 mục tiờu cơ bản sau: a. Thỳc đẩy tiến trỡnh tự do húa và tăng trưởng thương mại hàng húa và dịch vụ trờn thế giới, phục vụ cho sự phỏt triển ổn định, bền vững và bảo vệ mụi trường.

b. Thỳc đẩy phỏt triển cỏc thể chế thị trường, giải quyết cỏc tranh chấp thương mại giữa cỏc thành viờn trong hệ thống thương mại đa phương, phự hợp với cỏc nguyờn tắc cơ bản của Cụng phỏp quốc tế; đảm bảo cho cỏc nước đang phỏt triển và kộm phỏt triển nhất được thụ hưởng lợi ớch thực sự từ thương mại quốc tế và khuyến khớch cỏc nước này ngày càng hội nhập sõu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới.

c. Nõng cao mức sống, tạo việc làm cho người dõn cỏc nước thành viờn, bảo đảm quyền và tiờu chuẩn lao động tối thiểu được tụn trọng [32, tr. 14-15]. * WTO thực hiện cỏc mục tiờu trờn với 5 chức năng cơ bản sau đõy:

- Thống nhất quản lý việc thực hiện cỏc hiệp định thương mại đa phương: tạo thuận lợi, trợ giỳp kỹ thuật cho thành viờn thực hiện nghĩa vụ, đồng thời thụ hưởng cỏc quyền lợi quy định trong cỏc Hiệp định đa phương.

- Là diễn đàn để tiến hành cỏc vũng đàm phỏn thương mại đa phương trong khuụn khổ WTO, theo quyết định của Hội nghị Bộ trưởng WTO.

- Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa cỏc thành viờn liờn quan đến việc thực hiện Hiệp định WTO và cỏc hiệp định thương mại đa phương.

- Là cơ chế kiểm điểm chớnh sỏch thương mại của cỏc thành viờn, bảo đảm mục tiờu thỳc đẩy tự do húa thương mại và cỏc quy định của WTO,

- Thực hiện hợp tỏc với cỏc tổ chức kinh tế quốc tế khỏc như IMF và WB trong việc hoạch định chớnh sỏch và dự bỏo về những xu hướng phỏt triển tương lai của kinh tế toàn cầu [32, tr.24-25].

* Cỏc nguyờn tắc chung của WTO

WTO được xõy dựng trờn 4 nguyờn tắc phỏp lý nền tảng là: tối huệ quốc; đói ngộ quốc gia, mở cửa thị trường và cạnh tranh cụng bằng.

+ Nguyờn tắc tối huệ quốc (MFN)

Tối huệ quốc - MFN (Most Favoured Nation) - là nguyờn tắc phỏp lý quan trọng của WTO. Nguyờn tắc MFN được hiểu là nếu một nước dành cho một nước thành viờn một sự ưu đói nào đú thỡ nước này cũng sẽ phải dành sự ưu đói đú cho tất cả cỏc nước thành viờn khỏc. MFN được ỏp dụng trong cỏc Hiệp định thương mại song phương, khi được ỏp dụng đa phương đối với tất cả thành viờn WTO thỡ cũng đồng nghĩa với nguyờn tắc bỡnh đẳng và khụng phõn biệt đối xử vỡ tất cả sẽ dành cho nhau sự "đối xử ưu đói nhất". Mặc dự được coi là "hũn đỏ tảng" trong hệ thống thương mại đa phương, WTO vẫn quy định một số ngoại lệ đối với nguyờn tắc MFN. Vớ dụ như cú điều khoản quy định cỏc nước thành viờn cú thể dành cho nhau sự đối xử ưu đói hơn mang

Một phần của tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)