Khả năng phân hủy chất hữu cơ của nấm Trichoderma spp

Một phần của tài liệu Khảo sát tính đối kháng của nấm gây bệnh trên cây lúa và bắp (Trang 34 - 35)

Nấm Trichoderma spp. đóng vai trò quan trọng trong việc phân hủy dƣ thừa thực vật có trong đất (Kredics và ctv, 2003). Theo Klein và Eveleigh (1998), nấm

Trichoderma spp. hiện diện khắp nơi, sống hoại sinh và có khả năng phân hủy nhanh các chất hữu cơ trong tự nhiên. Khả năng phân hủy cellulose của nấm

Trichoderma spp. bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố môi trƣờng nhƣ: ẩm độ, độ thoáng khí, pH, hàm lƣợng nitrogen (Alexander, 1961).

Chế phẩm nấm Trichoderma spp. đƣợc sử dụng để xử lý giúp phân hủy rơm rạ, sau đó đƣợc dùng phối hợp với phân lân sinh học nhƣ dạng phân hữu cơ. Phân hữu cơ đƣợc bón riêng rẽ hoặc phối hợp với phân vô cơ (NPK) trên nền sét nặng. Kết quả nghiên cứu hai năm trên giống lúa IR64 cho thấy: nếu bón liên tục 100% phân hữu cơ cho năng suất tăng hơn so với đối chứng là 13,58% và nếu bón kết hợp 50% phân hữu cơ với 50% phân vô cơ cho năng suất tăng hơn so với đối chứng là 22,46%. Khi bón 100% phân hữu cơ thì côn trùng và bệnh khô vằn xuất hiện trể hơn và ít gây hại cho cây lúa và quần thể vi sinh vật đất ổn định hơn, có chiều hƣớng gia tăng hơn so với bón 100% phân vô cơ (Lƣu Hồng Mẫn và ctv, 2001).

PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP

Nằm trong khuôn khổ hợp tác nghiên cứu và giảng dạy giữa Trƣờng ĐHNL và Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đề tài do sinh viên Huỳnh Văn Phục thực hiện tại Bộ Môn Bệnh Cây, VLĐBSCL dƣới sự hƣớng dẫn của Ts. Phạm Văn Dƣ và Ths. Nguyễn Đức Cƣơng, trong thời gian từ tháng 02 đến tháng 07 năm 2006. Đề tài bao gồm ba phần chính:

1. Phân lập một số dòng nấm Trichoderma spp. trên mẫu đất thu thập tại một số địa phƣơng thuộc hai tỉnh Hậu Giang và An Giang.

2. Trắc nghiệm tính đối kháng của nấm Trichoderma spp. đối với nấm R. solani

gây bệnh trên lúa và bắp và đối với nấm Fusarium oxysporum gây bệnh thối thân cây bắp con trên môi trƣờng (PDA).

3. Đánh giá hiệu lực phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấm R. solani

gây bệnh trên lúa và bắp trong điều kiện nhà lƣới.

Một phần của tài liệu Khảo sát tính đối kháng của nấm gây bệnh trên cây lúa và bắp (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)