Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm

Một phần của tài liệu Thử nghiệm lên men hồi lưu cố định vi khuẩn trên giá thể (Trang 33)

- Máy đo pH: 744 pH Metrolum. - Buret tự động chuẩn độ acid.

- Những dụng cụ trong phịng thí nghiệm: ống nghiệm, pipet, bình tam giác, ống đong, que cấy, đĩa petri,…

- Tủ sấy, nồi autoclaue, máy lắc, cân điện tử, tủ cấy vơ trùng… - Thiết bị lên men hồi lƣu:

+ Thiết bị sục khí. [ AC 220/240v; 50Hz; 30 – 35w ] + Máy bơm FM 1200.[ AC 220/240v; 50Hz; 17/20 w ] + Bình chứa A, B: làm bằng nhự PEP cĩ dung tích 21l/bình.

Thiết bị lên men hồi lƣu bao gồm: - Bình A: chứa dịch lên men

- Bình B: chứa vật liệu mang và vi khuẩn acetic, là nơi lên men giấm. - Bộ phận bơm dịch lên men và thơng khí

3.2.3 Hĩa chất

Những hĩa chất đƣợc sử dụng trong thí nghiệm: NaOH, CH3COOH, CaCO3, KH2PO4, MgSO4.7H2O, glucoza, pepton, rƣợu ethylic, agar, phenoltalin, gelatin.

3.2.4 Mơi trƣờng

 Mơi trƣờng cấy giống: Nƣớc dừa già: 5 lít

Đƣờng: 100g Cồn thực phẩm: 250ml

Giống ( từ lên men chậm )

 Mơi trƣờng Hansen lỏng: Glucoza: 50g Pepton: 10 g KH2PO4: 3 g MgSO4: 3-5 g Nƣớc cất: 1 lít

3.3 Phƣơng pháp thí nghiệm

3.3.1 Sản xuất giấm dừa bằng phƣơng pháp hồi lƣu cố định vi khuẩn trên giá thể

Nƣớc dừa già

Phối chế dịch lên men Thiết bị lên men hồi lƣu

Lên men Sản phẩm

Vào chai Thanh trùng Thành phẩm

3.3.2 Sản xuất giấm trái cây bằng phƣơng pháp hồi lƣu cố định vi khuẩn trên giá thể

Dịch trái cây Phối chế dịch lên men

Lên men rƣợu Lắng tách men Lên men giấm

Sản phẩm Vào chai Thanh trùng Thành phẩm

Sơ đồ 3.5: Quy trình sản xuất giấm trái cây 3.4 Nội dung thí nghiệm

3.4.1 Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ rƣợu bổ sung trong quá trình lên men giấm từ nƣớc dừa già. giấm từ nƣớc dừa già.

Mục đích: Xác định nồng độ rƣợu thích hợp để nồng độ acid acetic sinh ra lớn nhất.

Thí nghiệm đƣợc bố trí ngẫu nhiên 1 yếu tố 3 lần lặp lại.

Nƣớc dừa già đƣợc phối chế dịch lên men với các nồng độ rƣợu khác nhau, sau đĩ tiến hành lên men trong các bình lên men theo phƣơng pháp lên men cĩ sục khí.

Nồng độ rƣợu (%V) 4 6 8 10

- Các thơng số cố định:

Thể tích lên men: 10 lít Đƣờng: 2%

Nồng độ acid acetic ban đầu: 0.5% Nồng độ rƣợu bổ sung:

Nhiệt độ lên men: nhiệt độ phịng PH = 5.2

- Thời gian lên men: 10 ngày - Cách lấy mẫu: 1lần/ngày

- Phƣơng pháp phân tích: dựa vào phƣơng pháp chuẩn độ acid – bazơ để xác định nồng độ acid acetic trong mẫu.

- Chỉ tiêu theo dõi: nồng độ acid acetic sinh ra.

3.4.2 Khảo sát các phƣơng pháp lên men giấm.

Mục đích: xác định phƣơng pháp lên men giấm tối ƣu sử dụng cho lên men giấm trái cây.

Thí nghiệm đƣợc bố trí ngẫu nhiên 1 yếu tố 3 lần lặp lại.

Nghiệm thức tối ƣu trong thí nghiệm 1 đƣợc sử dụng trong thí nghiệm này. Nƣớc dừa già sau khi phối chế dịch lên men, cho lên men bằng những phƣơng pháp khác nhau: lên men tĩnh, lên men cĩ sục khí, lên men theo phƣơng pháp hồi luu.

Lên men tĩnh: dịch lên men đƣợc cho váo bình, đậy nắp, để nơi yên tĩnh.

Lên men cĩ sục khí: dịch lên men đƣợc cho vào bình, sục khí liên tục. Lên men theo theo phƣơng pháp hồi lƣu cố định vi khuẩn trên giá thể: dịch lên men đƣợc cho vào thiết bị lên men hồi lƣu.

Phƣơng pháp lên men Lên men tĩnh Lên men cĩ sục khí

Lên men theo phƣơng pháp hồi

lƣu Nồng độ acid acetic

- Các thơng số cố định:

Thể tích lên men: 10 lít Đƣờng: 2%

Nồng độ acid ban đầu: 0.5% Nhiệt độ lên men: nhiệt độ phịng pH = 5.2

- Chì tiêu theo dõi: nồng độ acid acetic sinh ra

3.4.3 Khảo sát tính đa dạng của các loại chất mang vi khuẩn acetic.

Mục đích: Xác định từng loại vật liệu mang phù hợp để sản xuất các loại giấm khác nhau.

Thí nghiệm đƣợc bố trí ngẫu nhiên 1 yếu tố 3 lần lặp lại.

Nghiệm thức tối ƣu trong các thí nghiệm trƣớc đƣợc sử dụng trong thí nghiệm này.

Nƣớc dừa già đƣợc phối chế dịch lên men với các thơng số cố định. Cho lên men trong trong thiết bị lên men hồi lƣu. Thiết bị hồi lƣu sử dụng vật liệu mang vi khuẩn: chất mang bằng chất liệu cellulose (bã mía), chất mang bằng chất liệu polymer (xốp).

Chất liệu mang vi khuẩn Chất liệu bằng cellulose (bã mía) Chất liệu bằng polymer (xốp) Nồng độ acid acetic (%) - Các thơng số cố định: Thể tích lên men : 10 lít Đƣờng: 2%

Nồng độ acetic ban đầu: 0.5% Nhiệt độ lên men: nhiệt độ phịng pH = 5.2

- Thời gian lên men: 8 ngày - Cách lấy mẫu: 1lần/ngày

3.4.4 Thử nghiệm sản xuất giấm trái cây từ các loại dịch quả đã lên men rƣợu.

Mục đích: Giảm chi phí sản xuất khi khơng bổ sung rƣợu ethylic vào dịch lên men. Tạo ra sản phẩm giấm cĩ mùi đặc trƣng, giàu vitamin., giảm giá thành sản phẩm.

Cách thực hiện: gồm 2 giai đoạn lên men là giai đoạn rƣợu hĩa và giai đoạn giấm hĩa.

Chuẩn bị dịch lên men cho giai đoạn rƣợu hĩa:

Dịch quả sau khi phối chế thành dịch lên men với độ Brix thích hợp, pH = 3,8.

Lên men:

Bổ sung 0.1% giống Saccharomyces cereviceae vào 10 lít dịch quả ( pH = 3,8 ) để lên men rƣợu, ở nhiệt độ phịng, theo dõi quá trình giảm độ Brix trong dịch lên men. Khi độ Brix khơng thay đổi nữa thì lúc này quá trình lên men rƣợu kết thúc, xác nấm men lắng xuống dƣới, gạn lấy dịch trong cĩ nồng độ rƣợu thấp. Tiếp tục đƣa dịch này vào hệ thống lên men giấm hồi lƣu thực hiện giai đoạn giấm hĩa.

Các thơng số cố định trong các thí nghiệm lên men giấm trái cây: Thể tích lên men: 10 lít

Tỷ lệ men giống: 5%

Nồng độ acetic ban đầu: 0.5% Nhiệt độ lên men: nhiệt độ phịng pH = 5.2

3.4.4.1 Thử nghiệm sản xuất giấm Saboche từ dịch saboche đã lên men rƣợu.

Chuẩn bị dịch lên men:

Dịch Saboche đƣợc phối chế thành dịch lên men cĩ độ brix thích hợp 220Brix, pH = 3,8.

Len men:

Bổ sung 5% giống Saccharomyces cereviceae vào 10 lít dịch đƣờng để lên men rƣợu, ở nhiệt độ phịng ( Saccharomyces cereviceae đƣợc tăng sinh trong mơi trƣờng Hansen lỏng đến 5-7 triệu tế bào/ml). Cho lên men rƣợu trong thời gian 15 ngày, khi độ Brix cịn 120Brix.Thu dịch trong và tiếp tục cho lên men trong thiết bị lên men hồi lƣu.

- Chỉ tiêu theo dõi: hàm lƣợng acid acetic sinh ra.

3.4.4.2 Thử nghiệm sản xuất giấm điều từ dịch điều đã lên men rƣợu.

Chuẩn bị dịch lên men:

Dịch điều xử lý tanin bằng gelatin với tỷ lệ 1,5g/l.Gelatin đƣợc khuấy tan trong nƣớc nĩng và khuấy đều với dịch ép quả điều ở chế độ nhiệt 600C trong 5 phút.Sau đĩ để yên trong 20-30 phút để lắng kết tủa. Sau đĩ đem lọc để tách kết tủa, thu dịch phối chế dịch lên men cĩ độ Brix 25oBrix.

Lên men:

Bổ sung 5% giống Saccharomyces ceeviceae vào 10 lít dịch để lên men rƣợu ở nhiệt độ phịng. Cho lên men rƣợu trong 15 ngày, khi độ Brix cịn 100

Brix. Thu dịch này và tiếp tục cho lên men giấm trong thiết bị hồi lƣu.

- Thời gian lên men giấm: 8 ngày, cách lấy mẫu: 1 lần/ngày. - Chỉ tiêu theo dõi: hàm lƣợng acetic sinh ra.

3.4.5 Thử nghiệm sản xuất giấm từ trà xanh

Trà xanh sau khi đƣợc xử lý, phối chế dịch lên men, cho lên men trong thiết bị lên men hồi lƣu.

- Các thơng số cố định: Nƣớc máy 10 lít Trà xanh: 300g Đƣờng: 2%

Nồng độ rƣợu: 8%

Nồng độ acid ban đầu: 0.5% Nhiệt độ lên men: nhiệt độ phịng pH = 5.2

- Thời gian lên men: 8 ngày, cách lấy mẫu: 1 lần/ngày - Chỉ tiêu theo dõi: hàm lƣợng acetic sinh ra.

3.5 Xử lý số liệu

Số liệu sau khi thu thập đƣợc xử lý bằng phầm mềm thống kê Statgraphics version 7.0.

Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Xác định nồng độ rƣợu bổ sung thích hợp để đạt đƣợc nồng độ acid acetic cao nhất.

Nƣớc dừa già đƣợc phối chế dịch lên men với các nồng độ rƣợu khác nhau: 4%, 6%, 8%, 10%. Cho lên men trong các bình 10 lít theo phƣơng pháp cĩ sục khí. Kết quả thu đƣợc theo bảng 4.1

Bảng 4.1:Nồng độ acid acetic thu đƣợc sau quá trình lên men

Thời gian ( Ngày ) Nồng độ rƣợu (%V) 4 6 8 10 2 4 6 8 10 12 0,78 1,171 1,261 1,401 1,45 1,501 0,801 1,29 1,38 1,451 1,50 1,55 1,44 2,73 3,34 3,54 3,69 3,61 1,146 2,04 2,76 2,9 3,18 3,20 0 1 2 3 4 5 6 2 4 6 8 10 12 Ngày Acid acetic (%) 4% 6% 8% 10%

Đồ thị 4.1: Ảnh hƣởng của nồng độ rƣợu bổ sung đến nồng độ acid acetic sinh ra

Từ đồ thị ta thấy nồng độ rƣợu bổ sung vào dịch lện men: 4%, 6%, 8%, 10% là khác nhau: hàm lƣợng acid acetic tăng dần khi hàm lƣợng rƣợu bổ sung từ 4%, 6%, 10%, 8%. Điều này cĩ thể giải thích: do bản chất quá trình lên men acetic là quá trình oxy hĩa rƣợu thành acid acetic với sự tham gia của oxy phân tử. Nhƣ vậy khi tăng hàm lƣợng rƣợu etylic thì hàm lƣợng acid acetic cũng tăng nhƣng chỉ tăng nhƣng đến một giới hạn. Rƣợu ethylic khi ở nồng độ cao cịn là chất sát khuẩn nên mơi trƣờng cĩ hàm lƣợng rƣợu cao sẽ ức chế sự hoạt động của vi khuẩn

Acetobactor.

Dựa vào kết quả bảng 4.1 và đồ thị 4.1 cho thấy nghiệm thức thu đƣợc tốt nhất ở thí nghiệm này là dịch lên men cĩ bổ sung 8%V rƣợu ethylic.

Theo kết quả xử lý thống kê cho thấy: hàm lƣợng acid acetic thu đƣợc từ ngày 2 đến ngày 12 là khác biệt cĩ ý nghĩa. Từ ngày 2 đến ngày 10 nồng độ acid acetic tăng nhanh, tuy nhiên từ ngày 10 đến ngày 12 nồng độ acid acetic tăng rất chậm dầ và giảm. Theo lý thuyết thì nồng độ acid cao sẽ ức chế trở lại sự sinh trƣởng và phát triển của vi khuẩn. Do đĩ sau 8-10 ngày là ta cĩ thể thu sản phẩm và kết thúc quá trình lên men.

Kết luận: Điều kiện tốt nhất của thí nghiệm 1 là bổ sung 8%V rƣợu vào dịch lên men, sau thời gian 8-10 ngày thu đƣợc sản phẩm cĩ nồng độ acid acetic đạt 3.54-3.69%.

4.2 Xác định phƣơng pháp lên men tối ƣu

Sau khi phối chế dịch lên men với nồng độ ƣợu bổ sung 8%, tiến hành lên men giấm bằng 3 phƣơng pháp khác nhau: lên men tĩnh, lên men cĩ sục khí, lên men theo phƣơng pháp hồi lƣu cố định vi khuẩn trên giá thể. Ta thu đƣợc nồng độ acid acetic khác nhau ở các phƣơng pháp lên men.

Bảng 4.2: Nồng độ acetic theo khác phƣơng pháp lên men.

Thời gian (Ngày)

Nồng độ acid acetic (% )

Lên men tĩnh Lên men cĩ sục khí Lên men theo phƣơng pháp hồi lƣu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0,515 0,55 0,61 0,725 0,78 0,94 1,14 1,21 1,28 1,39 1,25 1,44 2,65 2,73 3,04 3,10 3,54 3,59 3,62 3,69 1,44 2,15 3,25 3,71 4,15 4,26 4,45 4,65 4,69 4,58 0 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ngày Acid acetic (%) Lên men t?nh Lên men đơng Lên men h?i lƣu

Qua mối liên hệ trên đồ thị ta thấy: hiệu quả lên men acid acetic của phƣơng pháp hồi lƣu định vi khuẩn trên giá thể nhanh hơn rất nhiều so với phƣơng pháp lên men động và tĩnh. Ở phƣơng pháp hồi lƣu định vi khuẩn trên giá thể, nồng độ acid ban đầu tăng rất nhanh nhƣng sau đĩ tăng chậm dần và giảm do nồng độ cơ chất giảm. Ở phƣơng pháp lên men động nồng độ acid acetic cĩ tăng nhƣng chậm hơn phƣơng pháp hồi lƣu. Ở phƣơng pháp lên men tĩnh, ban đấu nồng độ acic tăng chậm là do chƣa cĩ sự hình thành màng vi khuẩn giấm nhƣng đến khoảng 3-4 ngày trở đi thì nồng độ acic acetic bắt đầu tăng, lý do là lúc này đã hình thành nên màng vi khuẩn giấm trên bề mặt của bình lên men.

Sau 9 ngày lên men thì phƣơng pháp hồi lƣu cố định vi khuẩn trên giá thể đã đạt đƣợc nồng độ acid acetic là 4.67%, sản phẩm giấm rất trong. Phƣơng pháp lên men động, đạt đƣợc nồng độ acid acetic là 3.62%, sản phẩm giấm đục. Trong khi đĩ thì phƣơng pháp chậm chỉ đạt nồng độ acid acetic là 1.28%, tức là nhỏ hơn nhiều so với phƣơng pháp hồi lƣu cố định vi khuẩn trên giá thể. Để đạt đƣợc nồng độ acid acetic nhƣ phƣơng pháp hồi lƣu cố định vi khuẩn trên giá thể thì ở phƣơng pháp chậm phải mất một khoảng thời gian rất dài (khoảng 1,5 tháng).

Qua đây cho ta thấy đƣợc hiệu quả của phƣơng pháp hồi lƣu cố định vi khuẩn trên giá thể so với phƣơng pháp lên men động và tĩnh:

- Phƣơng pháp lên men hồi lƣu cố định vi khuẩn trên giá thể cĩ nồng độ acid acetic tăng nhanh là do thời gian tiếp xúc của vi khuẩn với dịch lên men tăng, bề mặt tiếp xúc giữa vi khuẩn giấm và O2 cao nên vi khuẩn giấm sử dụng cơ chất chính là C2H5OH và tạo ra sản phẩm là acid acetic .Với phƣơng pháp lên men hồi lƣu cố định vi khuẩn trên giá thể lớp vật liệu mang vi khuẩn vừa cĩ tác dụng thơng khí vừa là lớp vật liệu để cấy vi khuẩn acetic .Do vậy các tế bào vi khuẩn ít phân bố trong mơi trƣờng lên men, đồng thời cịn cĩ tác dung nhƣ một lớp vật liệu lọc do đĩ sản phẩm lên men hồi lƣu trong hơn so với sản phẩm lên men động .

- Phƣơng pháp lên men động, sản phẩm lên men bị đục do đĩ sau khi lên men phải trải qua cơng đoạn lọc trong bằng hỗn hợp thạch 5% và Bentonit 0.3%.

- Phƣơng pháp lên men tĩnh, do hạn chế về bề mặt tiếp xúc giữa vi khuẩn giấm và O2 nên lƣợng acid acetic tạo ra chậm hơn nhiều so với phƣơng pháp hồi lƣu .Và chỉ đến khi màng vi khuẩn tạo ra đủ dày thì lúc này tốc độ acid acetic mới tăng nhanh.

- Qua số liệu xử lý thống kê cho thấy hàm lƣợng acid acetic tăng dần từ ngày 1 đến ngày 10. Ở phƣơng pháp lên men hồi lƣu cố định vi khuẩn trên giá thể, nồng độ acid acetic tăng cao từ ngày 1 đến ngày 7, tăng chậm từ ngày 7 đến ngày 9 và giảm nhẹ vào ngày 10. Quá trình trên diễn ra là do: lúc đầu nồng độ cơ chất cao nên nồng độ acid tăng nhanh, đến ngày 7 nồng độ cơ chất giảm, đến ngày 10 thì nồng độ cơ chất khơng cịn hoặc lúc này nồng độ acid cao ức chế hoạt động của vi khuẩn nên nồng độ acid giảm.

Kết luận: Phƣơng pháp lên men hồi lƣu cố định vi khuẩn trên giá thể là phƣơng pháp tối ƣu nhất. Sản phẩm giấm trong và cĩ nồng độ acid acetic cao.Sau 7- 9 ngày ta cĩ thể kết thúc quá trình lên men và thu sản phẩm.

4.3 Khảo sát tính đa dạng của các loại chất mang vi khuẩn acetic.

Phối chế dịch lên men từ nƣớc dừa già với nồng độ rƣợu 8% sau đĩ cho lên men giấm trong các thiết bị hồi lƣu chứa chất mang bằng chất liệu cenlulose (bã mía) và bằng chất liệu polymer (xốp), ta thu đƣợc kết quả về nồng độ acid acetic nhƣ sau:

Bảng 4.3: Nồng độ acid acetic sinh ra.

Thời gian ( Ngày ) Chất liệu chất mang Bã mía Xốp 1 2 3 4 5 6 7 1,440 2,146 3,250 3,780 4,151 4,254 4,45 1,421 2,144 3,20 3,671 4,125 4,254 4,45

0 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 7 Ngày Acid acetic (%) Ch?t mang b?ng polymer Ch?t mang b?ng

Một phần của tài liệu Thử nghiệm lên men hồi lưu cố định vi khuẩn trên giá thể (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)