C là hằng số BET, liờn quan đến năng lượng hấp phụ trong đơn lớp hấp phụ đầu tiờn và kết quả là giỏ trị đú được đưa ra khả năng tương tỏc
S là diện tớch bề mặt BET.
Phương phỏp đẳng nhiệt hấp phụ–giải hấp N2 được ghi trờn mỏy Micromerictics ASAP 2010. Quỏ trỡnh hấp phụ ở nhiệt độ -1960C (77 K); ỏp suất 770 mmHg; lưu lượng khớ mang 25 ml/phỳt. Mẫu được xử lớ chõn khụng ở 2000C trong 6h trước khi đo. Đường đẳng nhiệt hấp phụ trong vựng P/P0 nhỏ (0,05 ữ 0,35) được ứng dụng để đo diện tớch bề mặt riờng, cũn toàn bộ đường đẳng nhiệt hấp phụ dựng để xỏc định phõn bố kớch thước lỗ xốp. Đường phõn bố kớch thước này được tớnh theo cụng thức Barrett – Joyner – Halenda (BJH).
II.2.4. Đo độ bền cơ học
Đối với chất xỳc tỏc rắn, độ bền cơ là một trong những yếu tố quan trọng về chất lượng của chất xỳc tỏc vỡ nú ảnh hưởng đến tuổi thọ của chất xỳc tỏc, sự biến dạng khi vận chuyển, và khi bị va đập vớ dụ như trong một số trường hợp khi xỳc tỏc được dựng trong mụi trường động (tầng sụi) cần phải chịu sức cơ học cao để trỏnh bị húa bụi, hoặc trong lũ phản ứng xỳc tỏc tĩnh nhưng vận tốc khớ phản ứng lớn, nếu xỳc tỏc khụng bền cơ học sẽ bị cuốn theo dũng khớ.
Việc xỏc định độ bền của chất xỳc tỏc được xỏc đinh bởi lực va đập của pittong lờn mẫu, chỉ số lực của pittụng thay đổi tăng dần, đến khi mẫu vỡ ra. Giỏ trị độ bền cơ được xỏc định thụng qua giỏ trị lực của pittụng lỳc mẫu vỡ ra.
II.2.5. Xỏc định độ bền cơ trong sự cú mặt của hơi nước
Chất xỳc tỏc trong quỏ trỡnh vận hành sẽ làm việc trong điều kiện tương đối khắc nghiệt (nhiệt độ cao trong sự cú mặt của hơi nước) nờn chất xỳc tỏc bị ẩm, chất lượng của xỳc tỏc sẽ bị thay đổi và yờu cầu chất xỳc tỏc phải bền đối với hơi nước, khụng bị vỡ vụn trong quỏ trỡnh làm việc. Vỡ vậy, khi điều chế chất xỳc tỏc cú chất lượng cao. Chỳng ta khụng thể nào khụng xột đến độ bền của chất xỳc tỏc khi cú mặt hơi nước.
Để đỏnh giỏ độ bền này, tiến hành cỏc thực nghiệm sau:
Xử lớ xỳc tỏc bằng hơi nước ở nhiệt độ 3000C trong thiết bị dũng liờn tục. Để tiến hành thực nghiệm này, cỏc viờn xỳc tỏc hoặc chất mang được đưa vào ống phản ứng hỡnh
chữ U bằng thủy tinh. Ống phản ứng được đặt trong lũ gia nhiệt cú bộ điều khiển nhiệt độ. Nhiệt độ của quỏ trỡnh là 2000C. Hơi nước trong thiết bị sinh hơi liờn tục cho đi qua ống phản ứng hỡnh chữ U. Quỏ trỡnh được tiến hành liờn tục trong thời gian 2 thỏng. Sau đú, dừng quỏ trỡnh, để nguội rồi thu hồi xỳc tỏc hoặc chất mang. Sấy chất mang hoặc xỳc tỏc rồi đo độ bền cơ học [2].
II.2.6. Thăm dũ ứng dụng của oxit nhụm
Oxit nhụm điều chế đó được ứng dụng làm chất mang, xỳc tỏc cho quỏ trỡnh hydro húa khử lưu huỳnh (HDS) quỏ trỡnh chuyển húa Co với hơi nước (phản ứng water gas shift) và làm xỳc tỏc cho quỏ trỡnh sản xuất DME.
+ Quỏ trỡnh HDS của thiophen được tiến hành ở ỏp suất thường trong đú, ỏp suất riờng phần của thiophen là 21,37 torr, lưu lượng H2 là 50 ml/phỳt. Xỳc tỏc sử dụng trong quỏ trỡnh này là Co-Mo/γ-Al2O3 với hàm lượng pha hoạt tớnh là 2 − 3% Co và 9 − 9,5% Mo [10]. Hỡnh 4 là ảnh chụp thiết bị thử hoạt tớnh xỳc tỏc trong phản ứng hydro khử lưu huỳnh thiophen.