NHĨM NHỎ
1- Cơng tác chuẩn bị:
• Chuẩn bị nội dung thảo luận: sẽ thảo luận về chủ đề gì? cĩ bảo đảm tính “hấp dẫn” hoặc “thời sự” khơng? • Chuẩn bị quỹ thời gian: sẽ thảo luận
nhĩm trong bao lâu là vừa? Cần “trừ hao” bao nhiêu cho việc ổn định, di lại?…
• Chuẩn bị tài liệu, phương tiện: cần cĩ những tài liệu thamkhảo tối thiểu gì giúp người học cĩ đủ thơng tin để tham gia thảo luận? cĩ cần các phương tiện trình bày (overhead/projector…) gì khơng? cĩ cần giấy khổ lớn để các nhĩm trình bày?…
• Chuẩn bị địa điểm: phịng học đủ lớn cho tất cả các nhĩm? hay cĩ đủ số phịng nhỏ? hay cĩ thể cĩ những vị trí thuận lợi để các nhĩm cĩ thể thảo luận (hành lang, gốc cây, bàn ăn…)?
• Chuẩn bị người hỗ trợ: cĩ cần thêm giáo viên hay trợ giảng để cùng theo dõi các nhĩm?
• Chuẩn bị nội quy: các nhĩm sẽ được tổ chức như thế nào (nhĩm trưởng, thư ký…)? qui dịnh về điểm danh, phát biểu, ghi chép… ra sao?
2- Cơng tác tổ chức, quản lý:
• Tổ chức chia nhĩm: nên chia lớp ra làm bao nhiêu nhĩm? mỗi nhĩm bao
• Làm thế nào để tạo ra khơng khí thân thiện, thoả mái trong nhĩm?
• Tổ chức theo dõi: làm thế nào để theo dõi hoạt động của các nhĩm (ghi biên bản, ghi hình, ghi tiếng,…)?
3- Cơng tác đánh giá:
• Đánh giá cá nhân: tiêu chuẩn đánh giá
đối với cá nhân như thế nào? làm sao tránh được lối đánh giá bình quân (tất cả mọi người trong nhĩm được điểm giống nhau)?
• Đánh giá tập thể nhĩm: tiêu chí đánh
giá nhĩm là gì (tỷ lệ tham gia, tỷ lệ phát biểu, chất lượng thảo luận, chất lượng trình bày…. )?
III. NHỮNG KHĨ KHĂN CẦN VƯỢT QUA