Cỏc cơ quan quản lý động vật hoang dó

Một phần của tài liệu Cẩm nang nghành lâm nghiệp-Chương 8 pdf (Trang 36 - 39)

Trước đõy ĐVHD chỉ được sử dụng bởi những người dõn địa phương và khụng chịu ảnh hưởng của cỏc yếu tố thị trường, nhu cầu, giỏ cả, nguồn cung cấp v.v. Hiện nay, ĐVHD đó trở thành một loại sản phẩm cú nhu cầu lớn trờn thị trường. Chớnh vỡ vậy ĐVHD mang đầy đủ tớnh chất, thuộc tớnh của một loại hàng hoỏ và chịu sự quản lý của nhiều cơ quan thực thi phỏp luật khụng những với Kiểm lõm mà cũn cỏc lực lượng khỏc.

Tại cỏc khu rừng thỡ chủ rừng cú trỏch nhiệm bảo vệ, Kiểm lõm là lực lượng cú vai trũ tham mưu cho cỏc cấp chớnh quyền ban hành cỏc văn bản điều chỉnh cỏc hành vi liờn quan đến bảo vệ ĐVHD và thanh tra kiểm tra cỏc hoạt động quản lý của chủ rừng. Đồng thời với lực lượng gần 9 nghỡn kiểm lõm viờn trờn toàn quốc là lực lượng chủ yếu quản lý và bảo vệ rừng, bảo vệ ĐVHD. Khi ĐVHD đó trở thành hàng hoỏ thỡ Cụng an và lực lượng quản lý thị trường cú trỏch nhiệm giỏm sỏt. ĐVHD khi được xuất, nhập khẩu thỡ lại là trỏch nhiệm của lực lượng Hải quan.

1.1. Lượng Kiểm lõm

Lực lượng Kiểm lõm được thành lập theo qui định của Phỏp lệnh quy định việc bảo vệ rừng (1972). Từ năm 1991, Nhà nước ban hành Luật BV&PTR, trong đú đó dành toàn bộ Chương VII để quy định về Tổ chức Kiểm lõm. Hiện nay, Kiểm lõm được tổ chức theo Nghị định số 39/CP ngày 18/5/1994 của Chớnh phủ về hệ thống tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm lõm. Theo đú:

- Kiểm lõm là lực lượng chuyờn trỏch, cú chức năng quản lý rừng, bảo vệ rừng,

- Được tổ chức thành hệ thống: Ở Trung ương cú Cục Kiểm lõm, nằm trong cơ cấu tổ chức của Bộ NN&PTNT; Ở cấp tỉnh cú Chi cục Kiểm lõm trực thuộc UBND tỉnh, ở cấp huyện cú Hạt Kiểm lõm trực thuộc Chi cục Kiểm lõm và chịu sự chỉ đạo, kiểm tra của UBND huyện. Hạt kiểm lõm cấp huyện tổ chức cỏc Trạm kiểm lõm ở cỏc xó cú rừng và đưa Kiểm lõm viờn đến hoạt động trực tiếp ở địa bàn xó.

Hiện nay, cú hơn 4.500 Kiểm lõm viờn đó được bố trớ hoạt động ngay tại cỏc xó cú rừng để thực hiện cỏc nhiệm vụ về quản lý bảo vệ rừng, tuyờn truyền giỏo dục nhõn dõn bảo vệ rừng và thừa hành phỏp luật về rừng

ở địa phận cỏc xó cú rừng. Cỏc Chi cục kiểm lõm cấp tỉnh cũn tổ chức cỏc Đội Kiểm lõm cơ động, cỏc Hạt Phỳc kiểm lõm sản ở cỏc đầu mối giao thụng quan trọng để kiểm soỏt tỡnh hỡnh vận chuyển, lưu thụng lõm sản, trong đú cú kiểm soỏt về lưu thụng, buụn bỏn ĐTVHD.

- Khi thừa hành phỏp luật về quản lý rừng và bảo vệ rừng, cỏc Kiểm lõm viờn cú quyền được bắt giữ và xử lý theo thẩm quyền cỏc vụ vi phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và buụn bỏn, lưu thụng lõm sản.

Đặc biệt quan trọng, lực lượng Kiểm lõm là đơn vị trực tiếp quản lý rừng, chống chặt phỏ rừng và kiểm soỏt săn bắt ĐVHD. Kiểm lõm được bố trớ tại cỏc cửa rừng.

- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ mỏy của Cục Kiểm lõm do Bộ trưởng Bộ NN & PTNT quy định tại Quyết định số 92/2003/QĐ- BNN ngày 04/9/2003. Tại Điều 1 quy định chức năng của Cục Kiểm lõm là cơ quan trực thuộc Bộ NN & PTNT thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyờn ngành về bảo vệ tài nguyờn rừng; thừa hành phỏp luật về quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản trong phạm vi cả nước.

1.2. Cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

Cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản được thành lập theo Quyết định số 130/CT ngày 20/4/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chớnh phủ), là cơ quan chuyờn ngành thuộc Bộ Thuỷ sản, cú chức năng quản lý Nhà nước về: bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và đăng kiểm tàu cỏ, đồng thời thực hiện những cụng việc cụ thể thuộc chức trỏch của Bộ về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, đăng kiểm tàu cỏ và an toàn kỹ thuật cỏc thiết bị theo quy định. Cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đó tham gia, phối hợp với cỏc tổ chức trực thuộc Bộ Thuỷ sản và cỏc tổ chức ngoài ngành thực hiện nhiều nhiệm vụ thuộc chức năng của Bộ Thủy sản cú liờn quan nhiều đến cỏc hoạt động về bảo vệ và kiểm soỏt buụn bỏn ĐVHD như:

- Thanh tra chuyờn ngành về bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi thuỷ sản - Cấp và thu hồi cỏc loại giấy phộp hoạt động về nuụi trồng, khai thỏc, chế biến, dịch vụ thuỷ sản, bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi thủy sản, bảo vệ mụi trường sinh vật thuỷ sản

- Kiểm tra chất lượng và vệ sinh thực phẩm thuỷ sản và mụi trường thuỷ sản, cụng tỏc thỳ y đối với động vật thuỷ sản và sản phẩm động vật thuỷ sản, cấp giấy chất lượng hàng thuỷ sản.

- Quản lý hệ thống giống quốc gia về thuỷ sản, quản lý xuất nhập khẩu giống thuỷ sản

- Đăng kiểm kỹ thuật an toàn cỏc phương tiện nghề cỏ.

Trong nhiệm vụ của Cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cú những nhiệm vụ liờn quan đến kiểm soỏt buụn bỏn ĐVHD như:

- Đấu tranh ngăn chặn và xử lý theo phỏp luật cỏc vụ vi phạm phỏp luật về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, trước hết là ở vựng nước trọng điểm và đối tượng thuỷ sản quý hiếm;

- Xõy dựng cỏc quy định và tiờu chuẩn kỹ thuật về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản;

- Giải quyết cỏc tranh chấp về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và mụi trường sống của cỏc loài thuỷ sản

1.3. Hải quan

Hải quan Việt Nam được hỡnh thành khỏ sớm, từ năm 1945, với chức năng, nhiệm vụ là cơ quan “ Thu cỏc quan thuế nhập cảng và xuất cảng; Thu cỏc thuế giỏn thu…”. Ngày 29/6/2001, Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó thụng qua Luật Hải quan. Từ đú, chức năng, nhiệm vụ của Hải quan đó cú nhiều thay đổi sõu sắc, chuyển từ “kiểm soỏt ngoại thương” sang mục đớch "phục vụ hoạt động ngoại thương, phục vụ cỏc hoạt động giao lưu và hợp tỏc quốc tế, tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới". Tại cỏc cửa khẩu, lực lượng Hải quan là một trong những lực lượng nũng cốt trong hoạt động phũng chống, kiểm soỏt việc vận chuyển động thực vật hoang dó qua biờn giới.

1.4. Quản lý thị trường

Cục Quản lý thị trường là Cục quản lý chuyờn ngành của Bộ Thương mại được giao nhiệm vụ chủ yếu là chống buụn lậu, chống gian lận thương mại và và chống hàng giả.

Cục quản lý thị trường đó tham gia cựng cỏc tổ chức trực thuộc Bộ Thương mại để thực hiện cỏc chức năng quản lý nhà nước đối với cỏc hoạt động thương mại như: Xuất nhập khẩu, dịch vụ thương mại, vật tư, hàng tiờu dựng thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong cỏc chức năng đú cú những nhiệm vụ cú liờn quan đến kiểm soỏt buụn bỏn ĐVHD như:

- Quản lý chất lượng hàng hoỏ

- Quản lý thị trường, trong đú ĐVHD cũng là một mặt hàng và cú đủ tớnh chất của một loại hàng hoỏ.

1.5. Lực lượng Cụng an

Lực lượng Cụng an tham gia kiểm soỏt buụn bỏn ĐVHD chủ yếu là Cảnh sỏt kinh tế. Với chức năng của cơ quan thừa hành phỏp luật, Cảnh sỏt kinh tế cú nhiệm vụ thực hiện cỏc biện phỏp đấu tranh ngăn chặn cỏc vi phạm, tội phạm về quản lý kinh tế.

Trong lực lượng Cụng an, cũn cú một số cơ quan Cảnh sỏt chuyờn ngành khỏc cũng tham gia kiểm soỏt buụn bỏn ĐVHD như: Cảnh sỏt Giao thụng, An ninh kinh tế, Interpol,.. Trong đú, sự tham gia của Cảnh sỏt giao thụng rất quan trọng trong quỏ trỡnh kiểm soỏt vận chuyển ĐTVHD, sự tham gia của Interpol cú vị trớ quan trọng trong đấu tranh chống tội phạm về buụn bỏn quốc tế ĐTVHD.

Ngoài cỏc cơ quan núi trờn, cũn cú nhiều tổ chức khỏc cũng tham gia vào quỏ trỡnh kiểm soỏt buụn bỏn ĐVHD như: Bộ đội biờn phũng, cơ quan kiểm dịch động, thực vật, đặc biệt là lực lượng cảnh sỏt quốc tế Interpol cú vai trũ quan trọng trong việc chống gian lận thương mại và buụn lậu quốc tế.

Một phần của tài liệu Cẩm nang nghành lâm nghiệp-Chương 8 pdf (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)