Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo đĩa nghiền nhằm nâng cao hiệu quả nghiền bột tre nứa trong sản xuất giấy (Trang 32 - 34)

Máy nghiền để nấu và nghiền dăm gỗ MД 13 đƣợc trình bày theo dạng sơ đồ trên hình 4.1.

Nhƣ ta đã thấy trên sơ đồ này, đây là một tổ hợp tƣơng đối phức tạp, bao gồm một số bộ phận. Tƣơng ứng với tính liên tục của công nghệ chế biến dăm gỗ và nhận đƣợc xơ gỗ, máy nghiền có thể đƣợc chia ra thành các phần cơ bản sau:

Bộ cấp dăm gỗ kiểu vít tải I, buồng nấu II, thiết bị nghiền III, cơ cấu xả tải có xyclon IV

Từ phân xƣởng sản xuất cấp liệu, dăm gỗ đƣợc đƣa tới phễu I đặt phía trên máy nghiền. Từ đầu ra của phễu bunke, dăm gỗ tới sàng rung 2, tạo dòng chảy đồng đều về kích cỡ một

Không khí và hơi ra khí quyển Nước lạnh IV III Nước lạnh 17 Nước lạnh Đầu ra bột gỗ

Hình 4.1. Sơ đồ máy nghiền để nấu và nghiền bột

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cách liên tục vào cửa buồng cấp liệu vít xoắn 3. Vít xoắn đón lấy dăm gỗ và đẩy lên phía trƣớc vào phần hình côn ép với độ côn 2:1. Ở đó, đảm bảo làm chặt liên tục khi dăm gỗ chuyển động từ vùng có áp suất khí quyển đến buồng nấu đƣợc đặt dƣới áp suất hơi 7- 12 at.

Ở chế độ xác lập, vít xoắn có vận tốc quay không đổi phụ thuộc vào hình dạng và chất lƣợng nguyên liệu cũng nhƣ vào hiệu suất, vận tốc của nó có thể đƣợc thay đổi từng cấp trong giới hạn 9- 35 v/ ph, có khoảng cách không lớn giữa các cấp. Để đạt đƣợc mục đích này, ngƣời ta có thể thiết kế hộp số có 3 cấp, lắp đặt cùng với động cơ điện không đồng bộ với 4 cấp tốc độ. Bằng cách này, trong giới hạn 9- 35 v/ ph, ta có thể nhận đƣợc 12 tốc độ quay của vít xoắn (12 = 4 x 3).

Từ bộ cấp liệu hình cổ chai, có thể nén dăm gỗ vào phần nằm ngang 5 của buồng nấu. Ở đây, dăm gỗ bị phân tách và đƣợc nấu bởi hơi bão hòa với nhiệt độ 170o

- 190o C. Để ngăn ngừa dăm chảy ngƣợc lại, trong trƣờng hợp bị bột đậm đặc

phá vỡ, ngƣời ta đặt trƣớc buồng 4, làm việc theo nguyên lý van ngƣợc.

Từ phần nằm ngang, dăm gỗ chảy đến phần xilanh thẳng đứng 6. Ở đây, quá trình nấu kết thúc. Phía dƣới phần thẳng đứng của buồng nấu, ngƣời ta đặt vít xoắn 7, đón dăm gỗ nấu và cấp liên tục nó vào thiết bị nghiền. Cuối cùng là máy nghiền đĩa có một đĩa quay và một đĩa cố định. Buồng 9 của máy nghiển, cũng nhƣ buồng nấu, đƣợc đặt dƣới áp suất hơi. Bên trong nó bố trí 2 đĩa 8 và 10, trên chúng lắp bộ nghiền đƣợc cấu tạo từ các mảnh dao riêng biệt có thể thay thế đƣợc. Đối với các mẫu máy nghiền chính, các hình quạt đƣợc chế tạo theo 2 phƣơng án, từ gang trắng và từ thép chịu axít. Ngoài ra còn có các bộ nghiền dƣới dạng đĩa nguyên khối có răng phay (hình 4.2).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trục máy nghiền đƣợc đặt trên 2 gối đỡ, có thể quay cùng với nó theo hƣớng trục khi quay đĩa. Ổ đỡ phía phải lắp đặt ổ bi cầu chặn hƣớng tâm, còn ổ đỡ phía trái đặt trên ổ bi trụ hƣớng tâm. Truyền động trục nghiền của máy nghiền dùng động cơ điện 14, qua khớp báng răng 13.

Máy nghiền có thể đƣợc cơ khí hóa bằng cách dùng cơ cấu thủy lực 11 và cơ cấu cơ khí hóa có truyền động bằng tay 12.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo đĩa nghiền nhằm nâng cao hiệu quả nghiền bột tre nứa trong sản xuất giấy (Trang 32 - 34)