VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm (Trang 35 - 38)

3.1. Thời gian và địa điểm 3.1.1. Thời gian thực hiện 3.1.1. Thời gian thực hiện

Thời gian bắt đầu ngày 9 tháng 2 năm 2006. Thời gian kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2006.

3.1.2. Địa điểm

Phòng thí nghiệm Công Nghệ Xử Lý, khoa Môi Trƣờng, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

Trung tâm Công Nghệ và Quản lý Môi trƣờng và Tài Nguyên, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

3.2. Vật liệu thí nghiệm

Các loại chế phẩm sinh học: Enchoice, Sanjiban MicroActive-1000 Bio Clean.

Nƣớc rỉ rác lấy từ trạm xử lý bãi chôn lấp rác Phƣớc Hiệp, Củ Chi. Các dụng cụ:

Các thùng chứa có dung tích 20 lit. Máy bơm sục khí, loại 60 lit/ phút. Các ống dẫn khí.

Các viên đá sủi bọt để sục khí.

Các thiết bị phân tích các chỉ tiêu lý hoá: pH kế, tủ sấy, cân điện tử 4 số, bình tam giác, pipet, ống đong, buret.

Hóa chất: Các hóa chất dùng trong phân tích các chỉ tiêu theo dõi: COD, BOD của mẫu nƣớc thải: H2SO4, Na2S2O3, AgSO4, K2Cr2O7, FAS…

3.3. Phƣơng pháp thí nghiệm 3.3.1. Bố trí thí nghiệm 3.3.1. Bố trí thí nghiệm

Tiến hành thí nghiệm 1 yếu tố đƣợc và bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên RCBD (Randomized Complete Block Design) với 3 nghiệm thức và 3 khối tƣơng ứng với 3 lần lặp lại.

2. Bổ sung chế phẩm Sanjiban, có sục khí (SAN)

3. Bổ sung chế phẩm Enchoice, có sục khí (ENC)

Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Lần lặp lại 1 Lần lặp lại 2 Lần lặp lại 3 3.3.2. Mô tả thí nghiệm

Chuẩn bị dụng cụ để chứa nƣớc rỉ rác: các thùng sơn nƣớc có dung tích 20L.

Nƣớc rỉ rác lấy về pha loãng với nƣớc máy theo tỉ lệ 1:5, điều chỉnh pH của nƣớc rỉ rác bằng 7.0.

Cho nƣớc rỉ rác đƣợc pha loãng vào các thùng chứa và bổ sung chế phẩm, trƣớc khi cho chế phẩm vào thùng xử lý, chế phẩm đƣợc pha loãng với nƣớc máy, pha loãng thành 1 lít dung dịch và trộn đều (theo khuyến cáo của nhà sản xuất chế phẩm), riêng với nghiệm thức đối chứng không cho chế phẩm vào, nên cho 1 lít nƣớc máy.

Sau khi bổ sung chế phẩm, ta sử dụng máy sục khí có tốc độ thổi 60 L/phút. Sục khí liên tục, để lắng qua đêm rồi lấy mẫu đi phân tích.

3.3.3. Các yêu cầu trong quá trình chạy mô hình

Ngoài các điều kiện cho phép thay đổi, các điều kiện khác phải đảm bảo tính đồng đều ở các nghiệm thức khi chạy mô hình: hàm lƣợng khí sục vào, cùng chịu một điều kiện ngoại cảnh tác động.

Theo dõi trong suốt quá trình chạy mô hình.

Các mẫu phân tích phải đƣợc bảo quản nếu chƣa phân tích ngay.

Các chỉ tiêu theo dõi

3.3.4.1. Đánh giá cảm quan (mùi)

Dùng phiếu đánh giá để ghi nhận ý kiến của 18 ngƣời.

Cách đánh giá: ngửi trực tiếp vào nƣớc rỉ rác trƣớc và sau khi xử lý.

ENC SAN ĐC

ĐC ENC SAN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỗi ngƣời ngửi tất cả là 3 nghiệm thức, sau đó đánh giá xếp hạng theo mức độ mùi và điền vào phiếu. Ngƣời đánh giá không đƣợc phép trao đổi ý kiến với nhau nhằm đảm bảo tính khách quan.

3.3.4.2. Chỉ tiêu lý – hóa

pH: theo dõi cách ngày trong tuần đầu, sau đó theo dõi cách tuần. Phƣơng pháp pH kế.

BOD: theo dõi cách ngày trong tuần đầu, sau đó theo dõi cách tuần. Phƣơng pháp so màu.

COD: theo dõi cách ngày trong tuần đầu, sau đó theo dõi cách tuần. Phƣơng pháp đun hoàn lƣu kín.

Phƣơng pháp phân tích số liệu

Xử lý số liệu trên phần mềm Stagraphic 7.0 và trắc nghiệm LSD với P=0,05. Đồ thị đƣợc thiết lập trên phần mềm Microsoft Excel.

3.4. Thử nghiệm trong điều kiện thực tế

Công ty Environmental Choices đã tiến hành chƣơng trình thử nghiệm công tác khử mùi hôi, cải thiện COD, BOD nƣớc thải tại nhà máy chế biến mủ ly tâm Phƣớc Hòa – Công ty cao su Phƣớc Hòa bằng chế phẩm Enchoice trong 28 ngày. Sau xử lý, chƣơng trình đạt đƣợc tiêu chí khử mùi hôi trong nƣớc thải. Đồng thời làm giảm COD, BOD trong mẫu nƣớc. Với COD thì giảm khoảng 45,98%; với BOD thì giảm 56,36%.

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm (Trang 35 - 38)