Công suất bơm

Một phần của tài liệu phương pháp hấp thu khí H2S bằng nước (Trang 48 - 50)

N = ( II - 439 )

Trong đó

Q Lưu lượng bơm, Q = 11,847.10-3, m3/s Hb Cột áp của bơm, m

ρ Khối lượng riêng của nước, ρ = 1000 kg/m3

g Gia tốc rơi tự do, m/s2

η Hiệu suất bơm, η = 0,72 ÷ 0,93 Chọn η = 0,75

Phương trình Bernoulli cho dòng lỏng chảy từ 1-1 đến 2-2. Tính từ mặt thoáng chất lỏng trong bể chứa chất lỏng đến bồn cao vị.

Hb = (z1 - z1) = - + - + hf

Trong đó

Hb = (z2 - z1) + hf

P1 = P2 = Pkhí trời (z2 - z1) = H = 11,624 m hf = hd + hcb + Tính hd hd = λ = 0,15 = 0,869 (m) Trong đó λ = 0,015 Chọn L = 10 (m) đoạn ống dẫn từ bể chức đến bồn cao vị D = 0,07 (m) v = 2,82 (m/s) + Tính hcb hcb = Σξi Trong đó ξi Hệ số tổn thất cục bộ + Hệ số trở lực ống nối có góc 900 đường kính d = 70 (mm) => ξ1 = 1,1 (có 3ξ1) + Hệ số trở lực của van thẳng Re < 3.105và d = 25 (mm) ξ2 = αβ = 0,82.0,79 = 0,73 (có 2ξ2) + Hệ số trở lực của ống ba ngã ξ3 = A ξ’ = 0,6.2 = 1,2 (có 1ξ3) + Hệ số đột thu

Tỷ số ≈ = 0,14 Trong đó

F0 Tiết diện ống dẫn lỏng F1 Tiết diện bồn cao vị => ξ4 = 0,47

Vậy Σξ = 3ξ1 + 2ξ2 + ξ3 + ξ4 = 3.1,1 + 2.0,73 + 1,2 + 0,47 = 6,43 => hcb = 6,43 = 2,606 (m)

=> hf = hd + hcb = 0,869 + 2,606 = 3,475 (m) => Hb = 12,024 + 3, 475 = 15,499 (m)

Công suất yêu cầu trên trục bơm là N = = = 2,2 (Kw)

Để dự phòng ta chọn bơm có công suất 2,5 Kw và dự phòng 2 bơm. Thường chọn động cơ có công suất lớn hơn so với công suất tính toán (lượng dự trữ dựa vào khả năng quá tải).

Nên ta có công suất động cơ điện Ndc = β.N

Trong đó

β hệ số dự phòng β = 1,2 ÷ 1,5. Chọn 1,3 Ndc = 1,3.2,5 = 3,25 (Kw)

Chọn động cơ có công suất động cơ là 2,6 Kw.

Một phần của tài liệu phương pháp hấp thu khí H2S bằng nước (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w