/ Đặc điểm dân c:
b/ Khí hâu và cảnh quan Khí hậu;
liên đới?
CH. Nêu cảnh quan tự nhiên của khu
- Các sông bồi đắp phù sa cho đồng bằng ven biển
b/ Khí hâu và cảnh quan.. Khí hậu; . Khí hậu;
* Nửa phía đông;
- Phần đát liền và hải đảo có khí hậu gió mùa ẩm. 1 năm có 2 mùa gió khác nhau. + Mùa đông: Gió mùa tây bắc lạnh, khô + Mùa hạ: Gió mùa đông nam ma nhiều * Nửa phía tây:
- Nằm sâu trong nội địa, gió từ biển không vào đợc có khí hậu cận nhiệt lục địa, quanh năm khô hạn.
. Cảnh quan tự nhiên
vực - Nửa phía tây: Thảo nguyên khô bán
hoang mạc và hoang mạc.
- Nửa phía Đông và hải đảo: Cảnh quan rừng là chủ yếu.
c/ Củng cố: (3’)
1 – Giáo viên CB phiếu nhỏ về các dãy núi, sơn nguyên, bồn địa, đồng bằng, học sinh lên dán đúng vị trí trên bản đồ câm.
2 – Giáo viên dùng bảng phụ chốt lại kiến thức cơ bản (Bảng Tr 69 STK)
d/ Câu hỏi và bài tập: (1’)
Ngày dạy .../.../...
Tiết 15-Bài 13: tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực đông á
1/ Mục tiêu:
Sau bài học học sinh
- Kiến thức:
+ Nắm vững đặc điểm chung về dân c và sự phát triển kinh tế – xã hội của khu vực Đông á.
+ Hiểu rõ đặc điểm cơ bản phát triển kinh tế – xã hội của Nhật Bản và Trung Quốc.
- Kĩ năng:
+ Củng cố nâng cao kĩ năng đọc và phân tích các bảng số liệu.
- Giáo dục:
+ Những thành công của kinh tế Trung Quốc.
2/ Ph ơng tiện cần thiết:
+ Bản đồ tự nhiên và kinh tế Đông á + Bảng số liệu SGK Tr 44
3/ Tiến trình tiết học:
a/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho biết đặc điểm khác nhau về địa hình, khí hậu, cảnh quan của Đông á? - Nêu những điểm giống và khác nhau của 2 con sông Hoàng Hà và Trờng
Giang ?
b/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’): Đông á là khu vực đông dân nhất Châu á , kinh tế phát triển nhanh và mạnh . Tìm hiểu bài.
* Các hoạt động:
Phơng Pháp Nội dung
+ Hoạt động 1:cá nhân (20 )’
CH. Dựa vào bảng 13.1 SGK tính số dân khu vực Đông á năm 2002?
(1509,5 triệu ngời)