Thử tác dụng hạ glucose huyết của dịch chiết cây Bông ổi trên mô

Một phần của tài liệu Tạo mô hình tiểu đường trên chuột nhắt trắng và thử tác dụng hạ đường huyết một số chế phẩm tự nhiên (Trang 56 - 67)

Dựa vào kết quả của nghiên cứu gây mô hình ĐTĐ typ 1 bằng STZ, chúng tôi xây dựng mô hình ĐTĐ typ 1 bằng STZ với liều 150mg/kg trên chuột nhắt trắng bằng đờng tiêm màng bụng. Các lô nghiên cứu đợc uống thuốc thử nghiệm giống nh thử tác dụng dung nạp glucose. Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ đo chỉ số glucose huyết vào 2 thời điểm 0 giờ và 4 giờ sau khi uống thuốc.

Bảng 13. Kết quả hạ glucose huyết của dịch chiết Bông ổi trên mô hình ĐTĐ typ 1 Lô thử

nghiệm

Chỉ số glucose huyết trung bình (mmol/l) X SE±

0h 4h huyết sau 4h (%)Tỷ lệ hạ glucose p tỷ lệ % hạ glucose huyết so với lô 1 Lô 1 (ĐC) 17,80 2,01± 17,28 1,48± -2,92% Lô 2 (Glyclazid 19,2 mg/kg) 18,08 ± 2,47 14,81 ± 1,50• -18,08% P2-1 <0,05 Lô 3 DC n- ớc (6g/kg) 17,22 ± 1,87 12,33 ± 1,43• -27,04%* P3-1 <0,05 Lô 4 DC cồn (1,6g/kg) 18,50 ± 2,14 13,97 ± 1,29• -25,09%* P4-1 <0,05

Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0,05 của chỉ số glucose huyết thời điểm nghiên cứu so với 0h.

* Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P>0,05 của tỷ lệ % hạ glucose huyết của lô 3,4 so với lô 2.

Hình 19. Đồ thị ảnh hởng của dịch chiết Bông ổi đến glucose huyết của chuột ĐTĐ typ 1 bằng STZ

Thời điểm 4 giờ đợc chọn cho nghiên cứu này xuất phát từ nghiên cứu sàng lọc liều tác dụng hạ glucose huyết. Trên chuột đợc gây mô hình TĐ typ 1 bằng STZ , dịch chiết nớc (liều 6g/kg) và dịch chiết cồn (1,6g/kg) đều có tác dụng hạ glucose huyết, thể hiện ở tỷ lệ hạ glucose huyết cao (lô 3: 27,04% và lô 4: 25,09%).

So sánh với lô đối chứng dùng nớc cất (2,92%) thì cả 2 lô 3, 4 hạ thấp hơn nhiều và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05). So sánh với lô dùng glyclazid (liều 19,2 mg/kg) thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Gliclazid đợc sử dụng trong nghiên cứu này thuộc nhóm sulfonylurea thế hệ thứ 2 có tác dụng kích thích tế bào tuyến tụy tiết insulin. Sẽ là không phù hợp khi sử dụng gliclazid (thuốc thờng dùng điều trị ĐTĐ typ 2) làm thuốc đối chứng dơng để nghiên cứu trên mô hình ĐTĐ typ 1. Tuy nhiên khi so sánh với lô chứng cho thấy lô uống gliclazid có tỷ lệ % hạ glucose huyết (-18,08%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô chứng âm (uống nớc cất) với P<0,05. Chứng tỏ rằng STZ liều 150mg/kg chuột bằng đờng tiêm màng bụng cha phá hủy hoàn toàn tế bào beta đảo tụy và chuột vẫn đáp ứng tốt với gliclazid.

Những kết quả trên chứng minh dịch chiết nớc và dịch chiết cồn đều có tác dụng làm hạ glucose huyết trên chuột đợc gây ĐTĐ typ 1 bằng STZ liều 150mg/kg bằng đờng tiêm màng bụng. Cơ chế tác dụng của 2 dịch chiết Bông ổi có thể tơng tự nh glyclazid (kích thích bài tiết insulin). Tỷ lệ % hạ glucose huyết của dịch chiết nớc và dịch chiết cồn Bông ổi tơng đơng với phân đoạn ethyl acetat rễ cây Chóc máu (-25,96%) [11] và gần bằng dịch chiết cồn Bằng lăng nớc (-35,91%) [6] ở cùng thời điểm (4h) và mô hình gây ĐTĐ typ 1.

3.3.4. Thử tác dụng hạ đờng huyết của dịch chiết cây Bông ổi trên mô hình ĐTĐ typ 2 đợc gây bằng STZ và chế độ ăn.

Mô hình ĐTĐ typ 2 đợc gây dựng dựa trên cơ sở nghiên cứu gây ĐTĐ typ 1 bằng STZ. Nhiều nghiên cứu trên lâm sàng đã chứng minh ở bệnh nhân bị TĐ typ 2 có hiện tợng phá hủy 50% tế bào beta đảo tụy, đa số các trờng hợp này bệnh nhận trong tình trạng thừa cân. Xuất phát từ nghiên cứu trên chúng tôi xây dựng mô hình ĐTĐ typ 2 trên cơ sở gây chuột béo phì trong thời gian 4 tuần kết hợp với tiêm màng bụng STZ liều 80 mg/kg (1/2 liều gây ĐTĐ typ 1). Sau khi gây mô hình chuột ở các lô đợc chia nghiên cứu bảng dới.

Bảng 14. Kết quả hạ glucose huyết của dịch chiết Bông ổi trên mô hình ĐTĐ typ 2 Lô thử

nghiệm

Chỉ số glucose huyết trung bình (mmol/l) X SE±

0h 2h 4h 6h Lô 1 (ĐC) 13,55 2,71± 13,23 1,85± -2,36% 12,81 2,13± -5,46% 12,7 2.18± -6,27% Lô 2 (Glyclazid 19,2 mg/kg) 13,72 1,68± 11,3 1,85•± -17,63%* 10,07 1,79•± -26,60%* 9,20 1,05•± -32,94%* Lô 3 DC nớc (6g/kg) 13,47 1,29± 11,52 1,23•± -11,47% 10,76 1,47•± -20,11%* 9,88 1,32•± -26,65%* Lô 4 DC cồn (1,6g/kg) 13,80 2,84± 12,15 2,74•± -11,96% 10,42 1,69•± -24,49%* 9,65 1,63•± -30,70%* • Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0,05 của chỉ số glucose huyết thời điểm nghiên cứu so với 0h.

* Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0,05 (ở thời điểm 2h; 4h; 6h) của tỷ lệ % hạ glucose huyết ở các lô 2;3;4 so với lô 1.

Hình 20. Đồ thị ảnh hởng của dịch chiết Bông ổi đến glucose huyết của chuột ĐTĐ typ 2 bằng STZ và chế độ ăn

Thời điểm 2 giờ, tỷ lệ % hạ glucose huyết giữa các lô nghiên cứu không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Thời điểm 4 giờ, các lô 2,3,4 có tỷ lệ % hạ glucose huyết cao, so với lô 1 sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P< 0,05). So với lô uống gliclazid (lô đối chứng dơng), lô uống dịch chiết nớc và dịch chiết cồn không có sự khác biệt (P>0,05). Thời điểm 6 giờ, chỉ glucose huyết tiếp tục hạ ở các lô, lô uống gliclazid có tỷ lệ hạ cao nhất (-32,94%), lô uống dịch chiết cồn (-30,7%), lô uống dịch chiết nớc (-26,65%). Giữa lô đối chứng dơng (gliclazid) và 2 lô uống thuốc nghiên cứu sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Dịch chiết nớc liều (6g/kg) và dịch chiết cồn (1,6g/kg) có tác dụng hạ glucose huyết trên chuột đợc gây mô hình ĐTĐ typ 2 bằng chế độ ăn và STZ liều 80mg/kg. Cơ chế kích thích bài tiết insulin ở dịch chiết nớc và dịch chiết cồn Bông ổi đợc bổ xung bằng kết quả của nghiên cứu trên mô hình ĐTĐ typ 2.

Kết luận

Từ các kết quả thu đợc rút ra một số kết luận sau:

1. Xây dựng đợc mô hình ĐTĐ typ 1 bằng STZ liều 150mg/kg sau 3 ngày, liều 100 mg/kg sau 7 ngày tiêm màng bụng. Alloxan gây tăng glucose huyết không ổn định trong xây dựng mô hình ĐTĐ typ 1.

2. Không xác định đợc LD50 bằng đờng uống với liều cao nhất có thể cho uống của dịch chiết nớc (75g/kg), dịch chiết cồn (liều 18g/kg).

3. Dịch chiết nớc liều 6g/kg và dịch chiết cồn liều 1,6g/kg có tác dụng hạ glucose huyết trên mô hình gây gây tăng glucose huyết ngoại sinh bằng glucose (khả năng dung nạp glucose ngoại sinh), trên mô hình ĐTĐ typ 1 (bằng STZ) và trên mô hình ĐTĐ typ 2 (bằng STZ và chế độ ăn).

Định hớng nghiên cứu:

- Tiếp tục hoàn thiện và ổn định mô hình gây ĐTĐ typ 1 bằng STZ, typ 2 bằng chế độ ăn giàu dinh dỡng và STZ liều thấp.

- Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của các phân đoạn dịch chiết Bông ổi trên các mô hình ĐTĐ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đờng, tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

2. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chơng, Nguyễn Thợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, ĐoànThị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 260-262.

3. Nguyễn Phơng Dung, Lê Võ Định Tờng (2001), “Kết quả bớc đầu nghiên cứu một số cây thuốc, bài thuốc chữa bệnh đái tháo đờng”, Tạp chí Y học thực hành, 8, tr. 50-52.

4. Nguyễn Thu Hằng, Phạm Thanh Kỳ, Trần Vân Hiền (2004), “Nghiên cứu tác dụng hạ đờng huyết của hoa cơm cháy tròn (Sambucus nigra ssp.canadensis (L.) R. Bolli)”, Tạp chí Dợc học, 336, tr. 13-14.

5. Nguyễn Khánh Hòa, Đào Văn Phan, Nguyễn Duy Thuần (2002), “ Nghiên cứu sàng lọc tác dụng hạ đờng huyết của chè Nhật bản, đỗ trọng, huyền sâm, nhàu”,

Tạp chí Nghiên cứu y học, 20(4), tr. 33-37.

6. Phùng Thanh Hơng, Đỗ Thị Hà Phơng, Nguyễn Xuân Thắng, Đỗ Ngọc Liên (2007), “Tác dụng hạ glucose huyết của cao chiết lá bằng lăng nớc (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) trên chuột tăng glucose huyết thực nghiệm”,

Tạp chí Dợc học, 377, tr. 11-17.

7. Phùng Thanh Hơng, Mai Thanh Vân, Hồ Thị Thanh Xuân, Nguyễn Xuân Thắng (2009), “ ảnh hởng của phân đoạn dịch chiết lá bằng lăng nớc (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) lên hoạt độ enzym glucose 6 phosphatase và hexokinase của gan chuột thực nghiệm”, Tạp chí Dợc học, 398, tr.37-40.

8. Vũ Ngọc Lộ (2005), “Những dợc liệu có tác dụng hạ đờng huyết và trị tiểu đ- ờng”, Tạp chí Dợc học, 353, tr. 7-8.

9. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 542-543.

10. Đào Văn Phan, Nguyễn Khánh Hòa, Phạm Hữu Điển (2005), “Tác dụng hạ đờng huyết của Bạch truật, Câu kỷ tử và Cam thảo nam trên chuột nhắt trắng, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 38 (5), tr.12-16.

11. Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Trần Thị Giáng Hơng, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Thị Kim Huế (2009), “Bớc đầu đánh giá tác dụng hạ glucose huyết của rễ cây chóc máu (Salacia cochinchinesis) trên chuột nhắt bị tăng glucose huyết bằng streptozocin”, Tạp chí Dợc học, 399, tr. 28-32.

12. Nguyễn Thị Minh Thanh, Lại Thị Kim Dung, Trần Thanh Phong, Đỗ Ngọc Liên (2008), “Nghiên cứu tác dụng hạ đờng huyết của quả dứa dại (Pandanus odoratissimus L.) họ Dứa dại (Pandanaceae)”, Tạp chí Y học thực hành, 587+598 (2) -2008, tr. 56-58.

13. Nguyễn Đức Diệu Trang, Đặng Văn Giáp, Võ Thị Cẩm Vy, Lê Quang Nghiệm ((2008), “Nghiên cứu tơng đơng sinh học của viên gliclazid 30mg phóng thích kéo dài”, Tạp chí Dợc học, 389, tr. 13-15,34.

14. Tạ Thành Văn, Nguyễn Thị Phơng Thúy (2006), “Khảo sát tác dụng hạ đuờng huyết của dịch chiết cây dừa cạn (Catharanthus roseus) trên chuột nhắt trắng bình thờng và chuột gây đái tháo đờng bằng streptozocin”, Tạp chí Y học Việt Nam, 320 (3), tr.15-20.

15. Đỗ Quốc Việt, Trần Văn Sung, Nguyễn Thanh Thúy (2006), “Sơ bộ nghiên cứu tác dụng hạ đờng huyết của quả chuối hột (Musa balbisiana) trên chuột thực nghiệm”, Tạp chí Dợc học, 361, tr. 8-10,30.

16. Viện Dợc Liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dợc, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 199-207.

17. Nguyễn Ngọc Xuân (2004), Nghiên cứu tác dụng hạ đờng huyết của Thổ phục linh (Smilax glabra roxb smilacaceae) trên súc vật thực nghiệm, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

18. Đại học Y Hà nội (2008), Sinh lý bệnh học, NXB Y học, tr 58-71 Tài liệu tiếng Anh

19.Alagesaboopathi (2009), Ethnomedicinal plants and their utilization by villagers in Kumaragiri hills of Salem district of Tamilbadu, Ibdia, Afr. J. Trad. CAM

20. Antonios Chatzigeorgiou, Antonios Halapas, Konstannious Kalafatakis and Elli Kamper (2009), The Use of Animal Models in the Study of Diabetes Mellitus, in vivo, 23, pp. 245-258.

21.Anup Maiti, Saikat Dewanjee, Goutam Jana, Subhash C. Mandal (2009), Hypoglycemic effect of Swietenia macrophylla seeds against type II diabetes,

Inter. J. Green Pharm., 2008, pp.224-227.

22. Ashok D. Chougate, Shrimant N. Panakar, Pradeep M. Gurao and Akalpita U. Arvindekar (2007), Optimization of Alloxan dose is essential to Induce Stable Diabetes for Prolonged Period, Asian Journal of Biochemistry, 2 (6), pp. 402-408.

23.Barbara LuBec, Michel Hosrmon, Harald Hoeger and Gert Lubec (1998), Aromatic hydroxylation in animal models of diabetes mellitus, The FASEB Journal, 12 , pp 1581-1587.

24. Brian Siu, Jharna Saha, William E Smoyer, Kelli A Sullivan and Frank C Brosius (2006), Reduction in podocyte density as a pathologic feature in early

diabetic nephropathy in rodents: Prevention by lipoic acid treatment, BMC Nephrology, 7 (6), pp. 1-11.

25. Centers for disease control and prevention (2007), National Diabetes Fact Sheet 2007.

26.Dhanabal S. P, Mohan Marugaraja M. K and Suresh (2008) B, Antidiabetic activity of Clerodendron phlomoidis Leaf Extract in Alloxan -Induced Diabetic Rats, Indian J. Pharm. Sci., 70 (6), pp. 841-844. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27.Durgacharan A. Bhagwat, Suresh G. Killedar, Rahul S. Adnaik (2008), Anti- diabetic activity of leaf extraxt of Tridax procumbens, Inter. J. Green Pharm., 5, pp.126-128.

28. Edwin jarald, Siddaheswar Balakrishnan Joshi and Dharam Chandra Jain (2008), Diabetes and Herbal Medicines, Iranian Journal of Pharmacology & Therapeutics, 7(1), pp 97 - 106.

29. Hiroshi Ikegami, Tomomi Fujisawa, and Toshio Ogihara (2004), Mouse Models of Type 1 and Type 2 Diabetes Derived from the Same Closed Colony: Genetic Susceptibility Shared Between Two Types of Diabetes, ILAR Journal, 45 (3), pp.268-277.

30.Jasim Uddin Chowdhuryl, Nemai Chandra Nandi and MD Nazrulislam Bhuiyan (2007), Chemical composition of leaf essential oil of Lantana Camara L. from Bangladesh, Bangladesh Journal of Botany, 36 (2), pp 194 - 195. [30]

31.Ji Su Kim, Jung Bong Ju, Chang Won Choi and Sei Chang Kim (2006), Hypoglycemic and Antihyperlipidemic Effect of Four Korean Medicinal Plants in Alloxan Induced Diabetic Rats, Am. J. Biochem. & Biotech., 2 (4), pp.154-160.

32.John P. Mordes, Rita Bortell, Elizabeth P. Blankenhorn, Aldo A. Rossini, and Dale L. Greiner (2004), Rat Models of Type 1 Diabetes: Genetics, Environment, and Autoimmunity, ILAR Journal, 45 (3), pp.278-291.

33.Julie Takada, Miriam Helena Fonseca-Alaniz, Tarcila Beatriz Ferraz de Campos, Sandra Andreotti (2008), Metabolic recovery of adipose tissue is associated with improvement in insulin resistance in a model of experimental diabetes, Journal of Endocrinology , 198, pp. 51–60.

34.Lenika Sagar, Rajesh Sehgal and Sudarshan Ojha (2005), Evaluation of antimotility effect of Lantana camara L. var. acuelata constituents on neostigmine induced gastrointestinal transit in mice, BMC Complementary and Alternative Medicine -Panjab University, Chandigarh – India.

35.Lenzen S (2008), The mechanisms of alloxan- and streptozotocin-induced

diabetes, Diabetologia, 51, pp. 216-226.

36.Manway Liu, Arthur Liberzon, Sek Won Kong, Weil R. Lai, Peter J. Park, Isaac S. Kohane, Simon Kasif1(2007), Network-Based Analysis of Affected Biological Processes in Type 2 Diabetes Models, PLoS Genetics, 3, pp 32-39.

37.Ming Zhang, Xiao-Yan Lv, Jing Li, Zhi-Gang Xu, and Li Chen (2008), The Characterization of High-Fat Diet andMultiple Low-Dose Streptozotocin Induced Type 2 Diabetes RatModel, Experimental Diabetes Research, vol 2008, pp. 1-9. 38.Mohamed Bnouham, Abderrahim Ziyyat, Hassane Mekhfi, Abdelhafid Tahri,

Abdelkhaleq Legssyer (2006), “Review: Medicinal plants with potential antidiabetic activity - A review of ten years of herbal medicine research (1990-2000)”, Int J Diabetes Metab 14 (1), pp. 25.

39.Nigel Unwin and Amanda Marlin (2004), Diabetes Action Now: WHO and IDF working together to raise awareness worldwide, Diabetes Voices, 49 (2), June 2004.

40.Papiaya Mitra Mazumder, Mamta Farswan, V. Parcha (2009), Effect of an isolated active compound (Cg-1) of Cassia glauca leaf on blood glucose, lipid profile, and atherogenic index in diabetic rats, Indian J Pharmacol, 41 (4), pp. 182-186.

41.Reed M.J., Meszaros K, Entes L.J, Claypool M.D, Pinkett J.G, Gadbois T.M, Reaven G.M (2000), A new rat model of type 2 diabetes: the fat-fed, streptozotocin-treated rat, J. Metabolism, 49 (11), pp. 1390-1394.

42.Sarah Wild, Bchir, Gojka Roglic, Andersgreen, Richard Sicree, Hilary (2004), Global Prevalence of Diabetes Estimates for the year 2000 and projections for 2030, Diabetes Care, 27 (5), pp. 1047-1053.

43.Sarika Jain, Pandhi S, Singh A.P, Samir Malhotra, (2006), Efficacy of standardised herbal extracts in type 1 diabetes - an experimental study, Afr. J. Trad. CAM (2006), 3 (4), pp. 23 - 33.

44.Sivaraj A, Devi K, Palani S, Vinoth Kumar P, Senthil Kumar P, David E (2009), Anti-hyperglycemic and Anti-hyperlipidemic effect of combined plant extract of

Cassia auriculata and Aegle marmelos in streptozotocin (STZ) induced diabetic albino rats, Int.J. PharmTech Res, 1 (4), pp 1010-1016.

45.Srinivasan K, Ramarao K (2007), Animal models in type 2 diabetes research: An overview, Indian J Med Res, 125, pp 451-472.

46.Srinivasan K, Viswanad B, Asrat L, Kaul CL, Ramarao P (2005), Combination of high-fat diet-fed and low-dose streptozotocin-treated rat: a model for type 2 diabetes and pharmacological screening, Pharmacol Res. , 52(4), pp. 313-320. 47.Tomonori Nakamura, Tomoko Terajima, Taeko Ogata, Koichi Ueno, Naotake

Hashimoto, Kageyoshi Ono, and Shingo Yano (2006), Establishment and Pathophysiological Characterization of Type 2 Diabetic Mouse Model Produced by Streptozotocin and Nicotinamide, Biol. Pharm. Bull. 29(6), pp. 1167—1174. 48.Udayan P.S, Satheesh George, Tushar K.V. and Indira Balachandran (2006),

Medical plants used by the Malayali tribe of Servarayan hills, Yercad, Salem district, Tamil nadu, India, Zoos print journal’ , 21(4), pp. 2223-2224.

49.William T. Cefalu (2006), Animal Models of Type 2 Diabetes: Clinical Presentation and Pathophysiological Relevance to the Human Condition, ILAR Journal, 47 (3), pp.186-198.

50.World Health Organization & International Diabetes Federation (2006),

Một phần của tài liệu Tạo mô hình tiểu đường trên chuột nhắt trắng và thử tác dụng hạ đường huyết một số chế phẩm tự nhiên (Trang 56 - 67)