Thí nghiệm 4: Khảo sát mô hình trồng xen cà chua và xà lách bằng phƣơng

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình trồng cà chua (Trang 69 - 74)

pháp thủy canh đơn giản

Bảng 4. 65: Năng suất cà thu hoạch từ mô hình từ tuần thứ 8 - 12 sau khi ra hoa trên 5m2

Số lần thu Trọng lƣợng (kg) Số quả trung bình quả Trọng lƣợng (g/quả)

Lần 1 3 43 69

Lần 2 4 58 68

Lần 3 4,5 61 73

Tổng 11,5 162 70,8

Bảng 4.76: Năng suất xà lách thu đƣợc từ mô hình trồng xen

Số cây Trọng lƣợng cây (g/cây) Tổng trọng lƣợng (kg/m2) Năng suất (tấn/ha) 120 110 2,64 26,4

Hình 4. 10: Một số giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của cà chua trồng trên cát.

Hình 4. 11: Quả cà chua trồng trên cát.

Bảng 4. 87: Chi phí đầu tƣ cho mô hình trồng xen 1000 m2

Danh mục đầu tƣ Chi phí (triệu đồng) Ghi chú

Nhà kính Hệ thống nhỏ giọt 30 0,7 Dùng đƣợc 2 – 3 vụ Dùng đƣợc 5 - 10 vụ Cát biển 3 Dùng đƣợc 10 – 20 vụ

Giá thể ƣơm cây 0,2

Vỉ xốp ƣơm cây 0,3 Tái sử dụng

Giống 0,2

PVBM 5

CGNV 0,1

Thuốc BVTV 0,5

Nhân công 12 1 ngƣời, 8 tháng

Điện, nƣớc 2

Chi phí khác 1

Bạt plastic lót đáy luống 1,5 Dùng 10 – 20 vụ

Tổng 56,5

Bảng 4. 98: Tổng thu từ mô hình trồng xen cà chua và xà lách cho một vụ (1000 m2) Tấn/1000 m2 Tổng thu (triệu đồng) Ghi chú Cà chua Xà lách 20 2,4 60 4,8 3000 đồng/kg 2000 đồng/kg Nhận xét: Kỹ thuật thủy canh đơn giản trên cát không đòi hỏi phƣơng tiện, hóa chất phức tạp nhƣng vẫn cho năng suất cao, sản phẩm sạch. Năng suất cà thu đƣợc trong tuần thứ 8 – 12 là 2,3 kg/m2

và xà lách trồng xen là 2,64 kg/m2. Qua hai bảng 4.17 và 4.18 ta thấy chỉ sau 1 vụ là có thể thu hồi vốn đầu tƣ, ngoài ra một số khoảng chi phí ban đầu nhƣ: nhà kính, giá thể cát, hệ thống nhỏ giọt, vỉ xốp không phải chi cho vụ sau.

Qui trình trồng rau thuỷ canh đơn giản: Trồng cà chua và xà lách bằng phƣơng pháp thuỷ canh đơn giản trong quá trình tiến hành thí nghiệm cùng với một số kiến thức về trồng rau theo phƣơng pháp truyền thống tôi đề nghị qui trình trồng thủy canh đơn giản trên cà chua xen xà lách để ứng dụng trong sản xuất nhƣ sau Chuẩn bị luống trồng:

Vật liệu: cát sông, CGNV, PVBM

Chiều rộng 0,5; chiều cao luống 0,2 m; chiều dài 30 m là tiện chăm sóc nhất Tạo luống trồng bằng cách dùng những vật liệu sẵn có nẹp gỗ, phên, gạch. Cho 1 m3 cát, 333g CGNV (chọn mức CGNV ở NT2 của thí nghiệm 3a), 555 g/m3 PVBM (chọn mức PVBM là 5g/chậu/cây của NT3 thí nghiệm 3b) vào luống và trộn đều.

Chuẩn bị giống cây trồng:

Trộn đều đất, vôi, lân với tỉ lệ: 100:5:1 ủ trong 3 tháng.

Cho hỗn hợp giá thể vào vỉ xốp (khoảng 80% chiều cao lỗ vỉ). Cho hạt giống vào lỗ.

Che bạt, xịt thuốc kiến xung quanh, ủ 24 giờ.

Cho thêm một lớp bụi xơ dừa cho đầy lỗ vỉ (20% chiều cao còn lại của lỗ vỉ). Đặt các vỉ trên các giàn cao 60 cm, tƣới nƣớc 2 lần/ngày.

Sau 18 ngày có thể đem ra trồng. Cách trồng và chăm sóc:

Sau khi cây giống cà chua (30 ngày sau khi ghép), xà lách (18 ngày sau khi gieo)

Tƣới bằng hệ thống tƣới nhỏ gọt với lƣợng nƣớc trong 1 ngày là 2 l/m2

Dung dịch PVBM có nồng độ là 10 g/l, tƣới 3 ngày/lần thông qua hệ thống tƣới nhỏ giọt

Thu hoạch xà lách sau khi trồng đƣợc 30 ngày. Tiếp tục chăm sóc cà chua.

Cho hệ thống nhỏ giọt chảy tƣới đẫm nƣớc clor để xử lí giá thể. Trồng vụ mới sau khi khử giá thể 5 – 7 ngày

Phòng trừ sâu bệnh sinh học: Chitosan

Bt

CHƢƠNG V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình trồng cà chua (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)