20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000 120000 122000 124000 126000 128000 130000 132000 134000 y = 1,0788x - 127595 r = 0,96 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 120000 122000 124000 126000 128000 130000 132000 134000
sản và hàm lƣợng Coliforms, tƣơng ứng với hệ số tƣơng quan là r = 0,65 (m a mƣa), r = 0,9 (mùa khô). Tại vàm Rạch Chanh, có hệ số tƣơng quan cũng tƣơng đối cao r = 0,64 (m a mƣa), r = 0,71 (mùa khô). Trạm chợ Ô Môn và vàm Ô Môn có hệ số tƣơng quan cao giữa hàm lƣợng Coliforms với dân số. Cụ thể nhƣ chợ Ô Môn có hệ số tƣơng quan cao vào m a mƣa (r = 0,62) và mùa khô (r = 0,94 ). Vàm Ô Môn có hệ số tƣơng quan vào m a khô (r = 0,96) cao hơn m a mƣa (r = 0,6)
VẤN ĐỀ TIẾP CẬN NƢỚC ĐÔ THỊ 4.3
Các nguồn nƣớc đƣợc các hộ gia đình tiếp cận đa phần từ: Công ty cổ phần cấp tho t nƣớc quận Ô Môn và trung tâm nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn (TTNS & VSMT). Một phần ngƣời dân phƣờng Phƣớc Thới sử dụng từ Công ty cổ phần cấp tho t nƣớc Trà Nóc (Hình 4.29) (Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng quận Ô Môn). Tuy nhiên, qua kết quả nghiên cứu cho thấy, một số lƣợng lớn ngƣời dân chƣa tiếp cận đƣợc dịch vụ nƣớc đô thị và có 2 hình thức sử dụng nƣớc là sử dụng 1 loại nguồn nƣớc hoặc kết hợp nhiều nguồn (Hình 4.29).
Hình 4.29 Nguồn nƣớc sử dụng trong vùng nghiên cứu
Ghi chú:
1: Công ty Cấp Nƣớc; 6: Cty Cấp Nƣớc + Nƣớc mặt; 11: TT NS + Nƣớc mặt + Mƣa; 2: TTNS & VSMT; 7: Cty Cấp Nƣớc + Mƣa; 12: TT NS + Giếng + Mƣa; 3: Giếng; 8: Cty Cấp Nƣớc + TT NS + Mƣa; 13: Giếng + Nƣớc mặt 4: Nƣớc mặt; 9: TT NS + Nƣớc mặt; 14: Giếng + Mƣa; 5: Cty Cấp nƣớc + Giếng; 10: TT NS + Mƣa; 15: Nƣớc mặt + Mƣa
Từ Hình 4.29 cho thấy số hộ dân sử dụng 1 loại nguồn nƣớc (chiếm 63%) chiếm tỷ lệ cao hơn so với hộ sử dụng nguồn nƣớc kết hợp ối với các hộ gia đình sử dụng một nguồn nƣớc, nƣớc giếng đƣợc sử dụng nhất (chiếm 21%), kế tiếp là nƣớc từ Công ty cấp nƣớc (chiếm 17%). ối với nguồn nƣớc hỗn hợp, nƣớc mƣa và nƣớc mặt thƣờng đƣợc sử dụng kết hợp với nguồn nƣớc từ Công ty cấp nƣớc và TTNS & VSMT Ngƣời dân trong khu vực nghiên cứu sử dụng nƣớc chủ yếu phục vụ cho sinh
0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 P hầ n t ră m ( %) Nguồn nƣớc
hoạt hàng ngày là chính nhƣ: nấu ăn, tắm, giặt quần áo. Nguồn nƣớc này cũng đƣợc sử dụng cho tƣới cây, nuôi súc vật nhƣng không đ ng kể (Hình 4.30).
Hình 4.30 Hiện trạng nguồn nƣớc sử dụng trong vùng nghiên cứu
Từ Hình 4.30 cho thấy, có nhiều nguồn nƣớc đƣợc sử dụng trong vùng nghiên cứu vào m a mƣa và m a khô nhƣ (Công ty cấp nƣớc, TT NS & VSMT, nƣớc giếng, nƣớc mƣa và nƣớc mặt). Tuy nhiên, không có sự khác biệt nhiều trong vấn đề sử dụng nƣớc giữa m a mƣa và m a khô iều này phù hợp với nghiên cứu của Luis E. Neumann và ctv, 2013, cuộc khảo sát 1200 hộ gia đình thuộc 5 quận TPCT.
Nhìn chung tất cả các nguồn nƣớc đều đƣợc sử dụng cho các mục đích nhƣ nhau từ uống tới nuôi súc vật và mục đích kh c Trong đó, nƣớc từ Công ty cấp nƣớc thƣờng đƣợc ngƣời dân sử dụng cho mục đích nấu ăn và tắm là chủ yếu (chiếm 98%). Nƣớc từ TTNS & VSMT sử dụng nhiều cho rửa tay và tắm (chiếm trên 90%). Nƣớc giếng (chiếm 94%) và nƣớc mặt (chiếm trên 60%) chủ yếu sử dụng cho mục đích tắm và giặt quần áo. Nƣớc đóng chai luôn là một nguồn nƣớc đ ng tin cậy và đƣợc sử dụng nhiều vào mục đích uống (chiếm trên 90%) Nguyên nhân do ngƣời dân tin rằng đây là nguồn nƣớc an toàn (chiếm 45%), mùi vị tốt (chiếm 13%), thuận tiện (chiếm 11%) (phụ lục 4), kế tiếp là nƣớc mƣa (chiếm trên 70%) cũng đƣợc sử dụng nhiều cho mục đích uống.
ối với chất lƣợng nƣớc mặt phần lớn xuất hiện những vấn đề nhƣ: có vị lạ, m i hôi, đục và đóng cặn. Các loại nguồn nƣớc kh c nhƣ: Công ty cấp nƣớc, TTNS & VSMT, giếng, nƣớc mƣa, nƣớc đóng chai, đa phần đều đƣợc ngƣời dân cho là tốt (chiếm trên 50%) (Hình 4.31). 0