0
Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Ảnh hưởng của bạo lực gia đỡnh về mặt tõm lý, hành vi.

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP (Trang 26 -30 )

3. Thực trạng ảnh hưởng của bạo lực gia đỡnh tại thụn Đại Đồng.

3.2 Ảnh hưởng của bạo lực gia đỡnh về mặt tõm lý, hành vi.

Ảnh hưởng của bạo lực gia đỡnh đến hành vi.

Khi cỏc em là nạn nhõn của bạo lực gia đỡnh cỏc em cú cỏc rối nhiễu như: thoát li, không muốn đến trường, tỏ ra hoặc là rất hung hãn hay thụ động, đái dầm hoặc gặp ác mộng, thể hiện những hành vi không kiểm sóat được.

Thiếu niờn phạm tội chiếm 15%, 8-10% vị thành niờn nghiện ma tỳy, 1997 cú 1141 em (Viện Nghiờn cứu Thanh niờn, 1998, tr39-40)

Nhiều em trong hoàn cảnh phải chứng kiến bạo lực trong hoàn cảnh ấy cỏc em cảm thấy buồn và thất vọng và đó tỡm đến cỏi chết, coi đú là một sự giải thoỏt.

Một số cỏc em khi là nạn nhõn của bạo lực gia đỡnh cỏc em thường hay bị rơi vào cỏc trạng thỏi căng thẳng hoặc khủng hoảng tõm lý và dẫn đến cỏc hành vi như thường hay cỏu giận và đỏnh bạn cú thể vỡ những lỗi rất nhỏ.

Ở Đại Đồng, những em cũn đang ngổi trờn ghế nhà trường thỡ cỏc em thường xuyờn trốn học, bỏ học vỡ sợ bạn bố chế giễu, mặc cảm tự ti. Cụ thể là trường hợp em Nam, khi đi chăn trõu, mải chơi để trõu ăn lỳa nờn em đó bị bố mang roi đỏnh trõu ra để đỏnh em. Em đau quỏ và xấu hổ với cỏc bạn đồng trang lứa nờn em đó tức giận và mang cặp sỏch của mỡnh nộm xuống ao, quyết định khụng đi học vỡ xấu hổ và tức giận.

Ảnh hưởng của bạo lực gia đỡnh đến tỡnh cảm.

Nạn nhõn của bạo lực gia đỡnh thường cảm thấy tội lỗi, thương tiếc cho gia đỡnh và sự mất mát, có những cảm xúc không tốt về người thõn, bị trầm cảm, cảm thấy vô vọng và xấu hổ về gia đỡnh mỡnh.

Theo cỏc chuyờn gia tõm lý xó hội, hành vi bạo lực trong cỏch cư xử của bố mẹ sẽ gõy chấn thương tõm thần ở trẻ em, đụi khi kộo dài suốt cả cuộc đời. Theo cỏc nhà nghiờn cứu, trẻ từ 5 đến 10 tuổi dễ bị tổn thương tinh thần nhất. Ở lứa tuổi này, trẻ hiểu tất cả mọi việc, nhưng do cũn quỏ nhỏ và yếu đuối nờn trẻ khụng thể làm được gỡ ngoài việc bắt buộc phải chứng kiến cảnh ẩu đả của cha mẹ xảy ra trước mắt mỡnh. Và hệ quả là sự suy sụp tinh thần và sự suy kiệt thể chất của trẻ, bởi những hỡnh ảnh ấy tạo ra một ấn tượng kinh hoàng khú phai mờ trong trớ nóo trẻ.

Cũng trong vớ dụ ở trờn, chị Vui bị chồng chửi mắng suốt ngày, thậm chớ bị chồng đỏnh đập rất dó man. Vỡ vậy, chị cũng bị cỏc con của mỡnh khinh thường, tỡnh cảm mẹ con khụng được thắm thiết.

- Trẻ em v àphụ nữ tin là mỡnh phải chịu trách nhiệm về hành vi bạo hành. - Đổ lỗi cho ngời khác về những hành vi của mỡnh, tin là việc đánh ai đó có thể chấp nhận đợc và là để lấy cái cớ các em muốn.

- Tỏ sự tức giận của mỡnh, tỏ ra mỡnh có quyền lực. - Không tin vào ngời khác.

- Cảm thấy sự cáu giận là xấu xa và ai đó sẽ bị tổn thơng, tin vào những định kiến sai lầm về đàn ông, đàn bà, vợ, chồng.

- Qua một số cuộc phỏng vấn cỏc đối tượng bị bạo hành tại thụn Đại Đồng thỡ nhiều chị cho rằng: Chị cú quan điểm chồng chị cú quyền đỏnh chửi vợ, bố mẹ cú quyền đỏnh chửi con cỏi. Vỡ vậy, cỏc chị cú quyền đỏnh chửi cỏc con. Cỏc em nhỏ, nếu lớn lờn cũng cú quyền đỏnh mắng con cỏi mỡnh…

Ảnh hưởng của bạo lực gia đỡnh đến sự phỏt triển nhõn cỏch.

Nhõn cỏch của con người được được hỡnh thành cựng với sự phỏt triển và hỡnh thành của cơ thể. Giống như những cõy non được trồng và chăm súc trờn những mành đất màu mỡ được chăm súc chu đỏo, đầy đủ sẽ trở thành những cõy cổ thụ, xum xuờ, khỏe mạnh thỡ con người cũng vậy. Trong mụi trường gia đỡnh hũa thuận, ờm ỏi, đầm ấm một mụi trường xó hội trong sỏng, văn minh, con người sẽ phỏt triển tốt, khỏe mạnh về thể chất và tinh thần. Người xưa thường hay quan niệm rằng: nều muốn con lớn lờn làm nghề giỏo thỡ phải sống gần trường học, muốn con làm nghề tiểu thương sống gần chợ, cũn nều sống cựng với trộm, cướp... thỡ sớm muộn cũng tự tội. Cõu tục ngữ “gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ rạng” cũng cú phần nào đỳng. Như vậy chỳng ta thõy rằng những đứa trẻ sống trong mụi trường bạo lực chắc chỏn khụng thể khụng trỏnh khỏi những tập nhiễm bạo lực.

Thực tế cho thấy: Hiện nay vẫn cú những ụng bố, bà mẹ khụng hiểu được hành vi bạo lực của mỡnh với con cỏi sẽ dạy cho cỏc em bạo lực với người khỏc.

Bạo lực đó biến nhiều đứa trẻ ngoan ngoón, hiền lành thành những đứa trẻ trở nờn hung dữ và trong nhiều trường hợp chỳng dựng cả những hỡnh thức tàn bạo, dó man để đối xử với người khỏc

Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học cho thấy nhõn cỏch của bố, mẹ và mối quan hệ của họ cú ảnh hưởng lớn đến đời sống tõm lý con cỏi. Những người cú nhõn cỏch đạo đức khụng tốt sẽ rất khú khăn trong việc giỏo dục con cỏi, khú dạy con trở thỏnh người tốt, cú ớch cho xó hội. Ở lứa tuổi nhà trẻ nhõn cỏch của bố mẹ ảnh hưởng đến con cỏi thụng qua con đường bắt chước. Những lời núi, cử chỉ, hành vi khụng tốt đẹp, những thỏi độ, tỡnh cảm khụng trong sỏng, lành mạnh của bố mẹ đối với người khỏc, với cụng việc, lao động... diễn ra hàng ngày trong gia đỡnh, trước mặt cỏc em được cỏc em dễ dàng bắt chước một cỏch khụng cú ý thức, nếu lặp đi lặp lại nhiều lần thành thúi quen sẽ tạo nờn những tớnh cỏch bền vững trong cỏc em.

Những giai đoạn sau, cỏc em đó bắt đầu cú sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ cỏc vấn đề cỏc em đó nhỡn nhận được những hành vi của bố mẹ nhất là trong những trường hợp bạo lực gia đỡnh cỏc em khụng cũn coi cha mẹ và những người lớn tuổi là chỗ dựa tinh thần cho cỏc em. Nhiều em vỡ thế đó rất hoang mang, mất niềm tin vào cuộc sồng, vào con người nờn cú những bước đi sa ngó.

Gần đõy, trong cỏc nghiờn cứu của chỳng ta đó núi lờn số lượng tội phạm là trẻ em tăng lờn rất nhiều, hành vi phạm tội cũng khụng thua kộm cỏc băng đảng tội phạm là những người đó trưởng thành, nhất là trong thời kỹ hội nhập và sự phỏt triển như vũ bóo của Cụng nghệ thụng tin và Internet. Khi tỡm hiểu về hoàn cảnh gia đỡnh cỏc em thỡ thấy phần lớn cỏc em sinh ra và lớn lờn trong gia đỡnh cú bạo lưc gia đỡnh.

Ảnh hưởng đến sự phỏt triển nhõn cỏch của trẻ: Mỹ 80% phạm nhõn lớn lờn trong những gia đỡnh cú bạo lực, 63% phạm nhõn giết người là kẻ đó đỏnh đập mẹ, 50% cỏc cụ gỏi bị chồng đỏnh là lặp lại số phận giống người mẹ.

( Dee L.R Graham With Edna I. Raulings and Roberta.K Rigsby, New york University press, 1994)

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP (Trang 26 -30 )

×