Về phía Chính phủ

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing quốc tế của các Doanh nghiệp XK hàng truyền thống sang Australia (Trang 38 - 39)

II. Thực trạng Marketing quốc tế của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng

1. Về phía Chính phủ

Để các hoạt động Marketing diễn ra thuận lợi và hiệu quả không thể thiếu đợc sự điều tiết của Chính phủ trong việc điều tiết các hoạt động về xuất nhập khẩu.

Chính phủ cần tăng cờng hơn nữa các hoạt động ngoại giao giữa hai nớc để tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ kinh tế. Đồng thời Chính phủ cũng cần thúc đẩy hoạt động của các tổ chức thơng vụ tại Australia , cục xúc tiến thơng mại, làm tốt hơn chức năng của mình là cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết về thị trờng Australia . Ngoài ra cần tổ chức nhiều hơn các cuộc triển lãm, hội chợ tại Australia để giới thiệu các sản phẩm TCMN Việt Nam .

Chính phủ cần hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp và các làng nghề để mở rộng quy mô, tạo khả năng thúc đẩy hoạt động Marketing .

Hoàn thiện bộ luật sở hữu trí tuệ và bộ luật cạnh tranh , đa ra các văn bản h- ớng dẫn chi tiết và rõ ràng về thủ tục đăng ký thơng hiệu để các doanh nghiệp nắm rõ và thực hiện.

Tăng mức u đãi đầu t sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, cần có chính sách khuyến khích xuất khẩu hàng TCMN tại chỗ , bỏ thúê xuất khẩu đối với một số chủng loại hàng hoá TCMN , sửa đổi tiêu chuẩn thởng xuất khẩu đối với hàng TCMN ( để mức 5 triệu USD nh hiện nay là quá cao )

Xây dựng và tổ chức việc đào tạo nguồn nhân lực để kế tục các nghệ nhân, mở các lớp thiết kế mẫu mã hàng TCMN miễn phí.

Phát triển cụm công nghiệp làng nghề , xây dựng một cụm công nghiệp làng nghề có tính liên vùng, phối hợp với quy hoạch các khu công nghiệp tập

trung, các khu công nghiệp vừa và nhỏ, tiến tới việc liên kết tạo ra hiệp hội hàng TCMN. Vì cha có hiệp hội, cha có tiếng nói chung , nên việc quy hoạch, hoạch định một chiến lợc phát triển lâu dài cho ngành thủ công mỹ nghệ, tình trạng mạnh ai nấy làm, khai thác bừa bãi, đang dẫn đến nguy cơ làm cạn kiệt nguồn nguyên liệu tuy đợc coi là dồi dào. Hiệp hội này trợ giúp các doanh nghiệp và các làng nghề trong việc Marketing. Theo Báo điện tử Việt Nam net ngày 19/11/2004 có đăng bài : “ Gốm Bát Tràng không sợ đơn hàng lớn nhờ biết liên kết”. Ông Lê Huy Thanh chủ cơ sở gốm sứ Thanh Bình cho biết : “ chúng tôi thờng tổ chức 5 – 7 nhà liên kết lại để phổ biến kinh nghiệm, phổ biến tay nghề, chia sẻ bí quyết cũng nh đáp ứng những đơn hàng lớn. Bản thân hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên chúng tôi ý thức rất rõ việc liên kết này”.

Tổ chức phát triển làng nghề gắn liền với các ngành du lịch dịch vụ. Các làng nghề TCMN sẽ thu hút một lợng khách du lịch nớc ngoài đến thăm quan và các nghệ nhân sẽ trình diễn các công đoạn hoàn thiện và bán hàng lu niệm tại chỗ đây cũng là hình thức tăng xuất khẩu tại chỗ và giới thiệu sản phẩm ra nớc ngoài. Vì vậy phải thu hút lợng khách du lịch từ Australia .

Chính phủ cần đa ra chính sách tỷ giá hối đoái thích hợp với đồng AUD để đẩy mạnh xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing quốc tế của các Doanh nghiệp XK hàng truyền thống sang Australia (Trang 38 - 39)

w