Cỏc căn cứ lựa chọn giải phỏp.

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing –Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm thạch rau câu của công ty TNHH Việt Thành (Trang 46 - 52)

1.1. Triển vọng thị trường.

Thị trường thạch nội địa là thị trường cú quy mụ lớn và cú tiềm năng phỏt triển trong tương lai. Trong những năm gần đõy nền kinh tế cú mức tăng trưởng khỏ ổn định(7%-8%) do vậy mà đời sống hay mức thu nhập bỡnh quõn của người dõn tăng lờn đõy là cơ sở nõng cao sức mua và tiờu dựng chung của xó hội.

Cựng với sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước là tốc độ đụ thị hoỏ nhanh sẽ làm cho mụi trường bị ụ nhiễm ảnh hưởng đến điều kiện sống của con người. Chớnh yếu tố này ảnh hưởng đến xu hướng tiờu dựng trung của người tiờu dựng là hướng tới việc lựa chọn cỏc sản phẩm đảm bảo về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.

Qua phõn tớch ở trờn ta thấy thị trường thạch trong tương lai cú thể sẽ ổn định về quy mụ, sức mua được cải thiện, nhu cầu tiờu dựng thạch ngày càng gia tăng. Chớnh tỡnh hỡnh trờn dự bỏo một thị trường rất hấp dẫn, là cơ hội lớn cho cỏc doanh nghiệp tham ra sản xuất và kinh doanh thạch khai thỏc và phỏt triển mang lại lợi nhuận cao cho họ.

Việc mở rộng thị trường, hội nhập với thế giới tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh mặt hàng thạch khai thỏc tốt cỏc cơ hội thị trường.

Theo dự đoỏn về thị trường thạch trong nước đến năm 2005 cú rất nhiều thuận lợi:

- Việt Nam cú nguồn nguyờn liệu phong phỳ: Việt Nam vốn là nước nụng nghiệp nằm trong vựng nhiệt đới nờn sản lượng hoa quả, củ, bột, đường,…nhiều thuận lợi cung cấp nguyờn liệu cho sản xuất thạch.

- Chủ trương đường lối kinh tế đỳng đắn của Đảng, Nhà Nước đẩy mạnh nội lực và quan hệ hợp tỏc với tất cả cỏc nước trờn thế giới sẽ giỳp ngành cú nhiều nhà cung ứng phự hợp và cú điều kiện mở rộng thị trường tiờu thụ sang cỏc nước khỏc.

- Dõn số tăng: theo dự đoỏn tới năm 2005 dõn số Việt Nam cú khoảng 86 triệu người dẫn tới nhu cầu tiờu dựng cũng tăng theo. - Nền kinh tế nước ta hiện tại đang tăng trưởng và phỏt triển ổn định.

Dự bỏo trong những năm tiếp theo tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước vẫn tiếp tục được giữ vững và phỏt triển. đời sống người dõn sẽ ngày càng được nõng lờn và nhu cầu tiờu dựng cũng sẽ tăng. Qua đú yờu cầu đặt ra đối với mặt hàng thạch trong những năm tới là: - Đảm bảo sản xuất và cung ứng đầy đủ số lượng, chủng loại, chất

lượng, phự hợp theo nhu cầu tiờu dựng.

- đổi mới cụng nghệ tiến tới cơ giới hoỏ, tự động hoỏ cỏc khõu trong quỏ trỡnh sản xuất.

- Đảm bảo tự tỳc nguyờn vật liệu: bột rau cõu,dừa, trỏi cõy…

- đa dạng hoỏ sản phẩm thạch để phục vụ nhu cầukhỏc nhau trong viờc sử dụng theo sở thớch của người tiờu dựng.

1.2. Xu hướng cạnh tranh.

Từ đặc điểm cầu của thạch trờn thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc nhau. Do vậy cạnh tranh trong tương lai là cạnh tranh giữa cỏc thương hiệu, đặc biệt là cạnh tranh giữa cỏc nhón hiệu trong nước và nhón hiệu nước ngoài.

Năm 2003, Việt Nam ra nhập AFTA đặt nền múng cho việc ra nhập APEC và chuẩn bị cho việc ra nhập WTO một cỏch cú hiệu quả. Trước cơ hội của hội nhập cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn phải đứng trước những thỏch thức lớn do việc ra nhập mang lại. Một trong những chương trỡnh lớn của AFTA là CEPT- Cắt giảm thuế quan chung xuống 0-5% khi cỏc nước thành viờn giao dịch buụn bỏn với nhau, cỏc biện phỏp phi thuế quan, biện phỏp hải quan, thanh toỏn,…ngày càng được nới lỏng, hạn chế sự bảo hộ cho hàng hoỏ trong nước, tạo ra một thị trường tự do thụng thoỏng hơn. sự cạnh tranh sẽ gay gắt và ngày càng gay gắt hơn khi mà cơ cấu hàng hoỏ giữa cỏc nước trong khu vực cú sự tương đồng. Khi đú, cỏc sản phẩm sẽ cạnh tranh về mẫu mó, giỏ cả, chất lượng và đặc biệt là thương hiệu. điều này lại càng trở nờn khú khăn hơn đối với hàng hoỏ Việt Nam bởi vị thế cạnh tranh của hàng hoỏ Việt Nam so với cỏc nước trong khu vực là yếu hơn, cộng với trỡnh độ phỏt triển kinh tế chậm hơn cỏc nước 20-30 năm.

Hiện tại mặt hàng thạch của cỏc nước trong khu vực tại thị trường Việt Nam chưa xuất hiện. Nhưng mặt hàng này chuẩn bị cú nguy cơ xuất hiện hàng hoỏ của cỏc nước trong khu vực ASEAN trờn thị trường Việt Nam

1.3. Mục tiờu và phương hướng của cụng ty trong thời gian tới

Căn cứ vào tiểm lực( khả năng vốn, lao động, trang thiết bị mỏy múc, tốc độ tăng trưởng, khả năng cạnh tranh…) và mong muốn của ban lónh đạo cụng ty. Cụng ty TNHH Việt Thành xõy dựng mục tiờu và phương hướng hoạt động trong giai đoạn 2004-2005 như sau:

- Trở thành một trong những cụng ty sản xuất và phõn phối hàng đầu cỏc mặt hàng gia dụng và thực phẩm tại thị trường Việt Nam. - Thoả món tối đa nhu cầu của khỏch hàng bằng khẩu hiệu: “ The

- Luụn luụn là người đi đầu trong việc sản xuất phõn phối cỏc mặt hàng mới về thực phẩm và đồ gia dụng để thoả món đối đa nhu cầu của thị trường.

- Khụng ngừng cải tiến nõng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hỏo mẫu mó kiểu dỏng đỏp ứng nhu cầu thị trường

- đẩy mạnh quan hệ tốt với cỏc đối tỏc, mở rộng thị trường. - Phỏt triển hệ thống đại lý rộng khắp trờn cả nước

- đẩy mạnh cụng tỏc đầu tư đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị và hiện đại hoỏ phõn xưởng sản xuất.

- Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn viờn trong toàn cụng ty cú kiến thức và trỡnh độ tay nghề cao.

Cụng ty đưa ra mục tiờu phỏt triển và chỉ tiờu cụ thể cho năm 2005 như sau: - Phỏt triển thị trường khu vực thành phố HCM và cỏc tỉnh lõn cận,

cỏc tỉnh cũn lại của khu vực miền trung.

- Giải quyết 100% cỏc khiếu lại của khỏch hàng do lỗi của nhà sản xuất về chất lượng sản phẩm.

- đào tạo và nõng cao trỡnh độ tay nghề của 100% cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty.

1.4. Điều kiện của cụng ty.

* Điều kiện về vốn.

Bảng cõn đối kế toỏn túm tắt về cơ cấu nguồn vốn – tài sản của cụng ty cụng ty TNHH Việt Thành như sau:

Đơn vị tớnh: Triệu đồng.

Chỉ tiờu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tài sản lưu động 5700 6781 10405

Tài sản cố định 250 312 3375

Tổng tài sản 5950 7093 13825

Vốn vay 1973 2625 6765

Tổng nguồn vốn 5950 7093 13825

Nguồn : Phòng kế toán công ty Việt Thành

Ta thấy nguồn vốn kinh doanh của công ty không lớn, chỉ gần 14 tỷ VNĐ. Lĩnh vực kinh doanh của công ty là phân phối và sản xuất thực phẩm do vậy nguồn vốn của công ty là không lớn. Công ty chỉ là doanh nghiệp vừa.

Sự biến động về tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty từ năm 2001 đến năm 2003

Chỉ tiêu Năm 2002/2001 Năm 2003/2002

Số tuyệt đối

( Triệuđồng) Số tơng đối(%) Số tuyệt đối(Triệuđồng) Số tơng đối(%)

Tài sản lu động 1081 18.96 3669 54.12 Tài sản cố định 62 24.97 3063 980.13 Tổng tài sản 1143 19.21 6732 94.91 Vốn vay 652 33.08 4140 157.78 Vốn chủ sở hữu 491 12.33 2592 57.99 Tổng nguồn vốn 1143 19.21 6732 94.91

Qua bảng trờn ta thấy tỡnh hỡnh nguồn vốn của cụng ty từ năm 2001 đến 2003 đều tăng. Năm 2002 so với năm 2001 tăng 1143 Triệuđồng tương đương 19.21% và năm 2003 so với năm 2002 tăng 94.91% hay 6732 Triệu đồng. Ta thấy nguồn vốn năm 2003 so với năm 2002 cú sự tăng đột biến.Nguyờn nhõn là do cụng ty đầu tư xõy dựng nhà mỏy sản xuất thạch raucõutại khu cụng nghiệp Sài Đồng- Gia Lõm- Hà Nội.

* Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật cụng nghệ.

Hiện cụng ty cú một trụ sở chớnh tại địa chỉ 169 Hàng Bụng- Hoàn Kiếm- Hà Nội. Hệ thống cơ sở vật chất tại đõy được trang bị khỏ hiện đại. Trụ sở chớnh của cụng ty cú 15 mỏy tớnh cỏ nhõn, một số vị trớ do yờu cầu của cụng việc được trang bị mỏy tớnh xỏch tay. Hệ thống mỏy tớnh này được nối mạng nội bộ với nhau và tất cả đó được nối mạng Internet. Cụng ty cú 3 mỏy in và 2 mỏy fax phục vụ cho cụng việc.

Cụng ty cú một nhà mỏy sản xuất tại khu cụng nghiệp Sài Đồng- Gia Lõm- Q. Long Biờn- Hà Nội rộng 10,000 m2 được trang bị đầy đủ thiết bị văn phũng và một dõy chuyền cụng nghệ sản xuất thạch rau cõu được nhập khẩu từ Đài Loan trị giỏ 1 tỷ VNĐ. Tương lai tại nhà mỏy này cũng sản xuất cỏc mặt hàng thực phẩm khỏc như thạch dừa mang nhón hiệu Cocovina và sản phẩm kem nhón hiệu Cool-Teen. Khu cụng nghiệp này rất gần với cỏc thị trường lớn như Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh vả lại điều kiện giao thụng rất tốt nờn rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoỏ đưa ra thị trường.

-Cụng ty cũng cú một văn phũng đại diện được đặt tại TP. Hồ Chớ Minh.

-Phương tiện vận tải cú khoảng 15 xe ụtụ tải loại vừa và nhỏ.

-Cụng ty cú 2 hệ thống cửa hàng bỏn kem mang thương hiệu Cool- Teen tại số 3 đường Thanh Niờn và tại 667 Phan Đỡnh Phựng- Hà Nội.

* Điều kiện về nguồn nhõn lực.

Đến cuối năm 2003 cụng ty TNHH Việt Thành cú 140 nhõn viờn trong đú cú 15 quản lớ cú trỡnh độ từ đại học trở lờn, đội ngũ giỏm sỏt thị trường và bỏn hàng của cụng ty cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lờn và đội ngũ cụng nhõn sản xuất cú 80 người với trỡnh độ từ tốt nghiệp PTTH trở lờn. Lực lượng lao động của cụng ty tớnh đến cuối năm 2003 cú tuổi bỡnh quõn là 25 tuổi và lực lượng lao động là nữ chiếm 65%. Hiện tại cụng ty do yờu cầu của việc phỏt triển kinh doanh cụng ty đang cú kế hoạch tăng lượng nhõn viờn lờn 200 lao động trong đú vẫn giữ cơ cấu lao động theo giới tớnh và yờu cầu cỏc tuyển dụng cỏc nhõn viờn quản lớ cú trỡnh độ từ đại học trở lờn. Với đội ngũ lao động trẻ, cú lũng nhiệt tỡnh, năng động, sỏng tạo của tuổi trẻ, cú trỡnh độ tạo cho cụng ty một lợi thế rất lớn trong việc thớch nghi với những sự biến động của thị trường nhanh chúng.

Một phần của tài liệu Giải pháp Marketing –Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm thạch rau câu của công ty TNHH Việt Thành (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w