L n
6644 644
đời sống văn hoỏ và tinh thần cho cỏc đồng bào dõn tộc, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xó hội và tạo ra phờn dậu vững chắc bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Đầu tư phỏt triển chố cũn đúng một vai trũ quan trọng vào quỏ trỡnh phõn bố lại lực lượng lao động giữa miền xuụi và miền nỳi; xõy dựng cỏc khu vực định canh, định cư cho đồng bào cỏc dõn tộc phải di dõn khỏi cỏc khu vực xõy dựng cỏc cụng trỡnh trọng điểm của Nhà nước như thuỷ điện Sơn La, thuỷ điện Hoà Bỡnh, Than Uyờn.. .Cụng cuộc đầu tư phỏt triển chố thu hỳt một lượng lớn lao động nhàn rỗi trong khu vực này tham gia vào cụng việc trồng và chế biến chố, gúp phần vào giải quyết cụng ăn việc làm cho xó hội. Nếu hiện nay, với diện tớch trồng chố là 76.800 ha đó thu hỳt 150.000 lao động, và theo quy hoạch phỏt triển, diện tớch trồng chố sẽ tăng thờm 140.000 ha nữa, sẽ giải quyết thờm cho xó hội trờn 300.000 lao động ; chưa kể những người làm cụng tỏc dịch vụ xó hội khỏc để phục vụ cho cuộc sống của số lao động trờn.
2.9. Những tồn tại trong hoạt động đầu tư phỏt triển ngành chố Việt Nam 2.9.1. Về hoạt động đầu tư phỏt triển chố nguyờn liệu 2.9.1. Về hoạt động đầu tư phỏt triển chố nguyờn liệu
< Cụng tỏc đầu tư trồng mới cũn chưa chỳ trọng đến quy hoạch đầu tư, tư tưởng sản xuất quảng canh, chạy theo số lượng bựng phỏt
< Đầu tư chăm súc chố khụng hợp lý và khụng theo quy trỡnh kỹ thuật, phõn hưu cơ ớt được sử dụng mà chủ yếu là đạm, lõn , kali đơn độc, vườn chố bị chai cứng, đất thiếu nguyờn tố vi lượng, thiếu lượng mựn hữu cơ , khụng đủ dinh dưỡng cung cấp nờn chố cú năng suất thấp, chất lượng nguyờn liệu kộm.
< Việc thu hỏi chố cũng bị vi phạm kỹ thuật nghiờm trọng, nhiều hộ gia đỡnh chỉ chạy theo lợi ớch trước mắt, hỏi quỏ già làm ảnh hưởng chất lượng sản phẩm sau chế biến, đồng thời cõy chố bị khai thỏc tuỳ tiện, ảnh hưởng đến sự phỏt triển lõu dài.
< Cụng tỏc đầu tư giống chố nước ta cũn yếu, hầu hết diện tớch chố cả nước là giống chố trung du, giống chố Shan và PH1. Một số giống cú chất lượng cao như LDP1, Bỏt Tiờn , Kim Huyờn.. . mới được trồng, diện tớch chưa nhiều. Cỏc giống mới nhập ngoại đang trong thời kỡ khảo nghiệm.
< Cụng tỏc khuyến nụng đó được đầu tư đỳng mức. Bước đầu cỏc tỉnh đó triển khai cụng tỏc này đến cỏc vườn chố hướng dẫn bà con cỏc quy trỡnh kỹ thuật trồng - chăm súc - chế biến chố. Tuy nhiờn hiệu quả cũn chưa cao.
< Đầu tư nghiờn cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cũn thiếu và yếu, chưa đỏp ứng được đũi hỏi của sản xuất. Một số cụng trỡnh nghiờn cứu khi ra đời đó rất lạc hậu với thực tiễn.
2.9.2. Về đầu tư cụng nghệ chế biến.
< Cả nước cú hơn 600 cơ sở chế biến cụng nghiệp, nhưng trong đú chỉ cú 70 cơ sở được đầu tư trang thiết bị hiện đại, nhà xưởng đạt tiờu chuẩn vệ sinh cụng nghiệp, cũn lại cỏc doanh nghiệp đều cú cỏc thiết bị cũ từ những năm 1960 - 1970, cồng kềnh, sản xuất khụng đạt hiệu quả. Doanh nghiệp tư nhõn đầu tư thiết bị cũn chắp vỏ, nhà xưởng vẫn chưa đạt tiờu chuẩn nhà mỏy chế biến chố xuất khẩu.
L n
< Trong thời gian từ năm 2000 đến nay, nhiều địa phương đó cho phộp cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư xõy dựng rất nhiều nhà mỏy chế biến. Do khụng cú quy hoạch hợp lý giữa vựng nguyờn liệu và nhà mỏy chế biến nờn dẫn đến nhà mỏy xõy dựng chồng chộo, lấn ỏt nhau. Nếu cộng tổng cụng suất của nhà mỏy lại thỡ rất nhiều địa phương cụng suất chế biến đều vượt cao hơn so với khả năng cung cấp nguyờn liệu. Dẫn đến tỡnh trạng “tranh mua tranh bỏn”, chất lượng nguyờn liệu kộm, sản phẩm chế biến ra khụng đạt yờu cầu.
< Hệ thống quản lý chất lượng vẫn chậm được triển khai do nhận thức về nõng cao chất lượng và kinh phớ cũn hạn chế.
2.9.3. Về hoạt động đầu tư cho Marketing.
< Cỏc doanh nghiệp chố VN hầu như chưa quan tõm đến cụng tỏc đầu tư nghiờn cứu thị trường. Trỡnh độ cỏn bộ quản lý thị trường là rất kộm. Phương thức nghiờn cứu cũng lạc hậu chỉ tập trung vào 2 hỡnh thức: thăm do nhu cầu và thu thập thụng tin phản hồi từ phớa khỏch hàng.
< Cỏc mặt hàng chố của ta cũn chưa đa dạng, chất lượng khụng đều và ổn định. Đa số mới chỉ được xuất khẩu để làm hàng đấu trộn dưới thương hiệu của cỏc hóng khỏc. Trong khi đú thị trường nội tiờu gần như bị bỏ ngỏ.
< Cỏc hoạt động quảng cỏo, xỳc tiến thương mại, hội chợ, triển lóm.. . tuy đó diễn ra song mức đầu tư cũn thấp và tớnh hiệu quả cũng chưa cao, chưa gõy ấn tượng sõu sắc đến người tiờu dựng.
2.9.4. Về đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng.
Hệ thống cơ sở hạ tầng ở cỏc đồi chố cũn chưa được đồng bộ và hiện nay đang xuống cấp nghiờm trọng, đặc biệt là hệ thống giao thụng liờn đồi và hệ thụng nối liền cỏc vựng đồi chố. Hệ thống thuỷ lợi kộm, nhỡn chung cỏc đồi chố chưa chủ động nước tưới, mà chủ yếu trụng chờ vào lượng mưa tự nhiờn nờn vào những năm khụ hạn, năng suất và chất lượng vườn chố giảm sỳt.
2.9.5. Về đầu tư phỏt triền nguồn nhõn lực.
Đầu tư cho nguồn nhõn lực cũn thiếu so với nhu cầu. Trỡnh độ lao động cũn yếu về nhiều mặt: cụng nghệ, thụng tin, ngoại ngữ, canh tỏc kỹ thuật, quản lý.. . Sự phõn bố nguồn nhõn lực cũn khụng đồng đều giữa cỏc khu vực TW và địa phương, doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhõn.
2.9.6. Nguồn vốn đầu tư phỏt triển.
Nguồn vốn đầu tư mới chỉ tập trung vào nguồn vốn trong nước thụng qua cỏc chương trỡnh kế hoạch Nhà nước. Việc cho vay vốn tớn dụng đầu tư cũn nhiều trở ngại do thủ tục vay vốn, thời gian vay vốn và thời điểm trả nợ chưa phự hợp với đặc điểm sinh thỏi của cõy chố. Đa số bà con trồng chố là ở cỏc vựng quờ nghốo nờn vốn đầu tư cho chố cũn hết sức hạn chế, chủ yếu là tận dụng cụng lao động. Đầu tư nước ngoài cũn ớt chỳ ý đến ngành chố VN. Đến nay vốn thực hiện mới chỉđạt 60% so với vốn đó đăng ký.
L n
6666 666 2.10. Kết luận chung
Đầu tư phỏt triển ngành chố là một cụng cuộc đầu tư lớn, bao gồm đầu tư từ cơ sở hạ tầng đến khõu kinh tế kỹ thuật xó hội, trải dài trờn khắp đất nước ta. Trong những năm qua, Nhà nước và ngành chố đó tập trung để đầu tư cho chố phỏt triển, để trở thành một trong những trọng điểm phỏt triển kinh tế kỹ thuật của nền kinh tế Nụng nghiệp và Nụng thụn ở Việt Nam.
Đầu tư phỏt triển chố gúp phần chuyển đổi nền kinh tế tự cung, tự cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hoỏ, phự hợp với xu hướng của thời đại là nền kinh tế thị trường, đồng thời thay đổi tỏc phong và trỡnh độ nghề nghiệp của người lao động. Nhõn dõn cỏc dõn tộc và nhõn dõn vựng trung du, vựng nỳi do phỏt triển chố mà ổn định nơi ăn, chốn ở; yờn tõm với chớnh sỏch định canh, định cư , nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của mỡnh; tin tưởng vào sự lónh đạo của Đảng và Nhà nước.
Ngày nay, thu nhập từ cõy chố ngày một tăng trưởng, hàng năm đem về cho đất nước một nguồn ngoại tệ lớn, cú khả năng tạo nguồn lực để tỏi đầu tư cho chố. Thõm canh chố đó mang lại độ phỡ cho đất trồng, và cõy chố khụng tranh chấp đất trồng với những cõy trồng khỏc, nờn đầu tư phỏt triển chố vẫn cú thể đầu tư xen canh với cỏc cõy lương thực, cõy cụng nghiệp, cõy lõm nghiệp khỏc để cú được hiệu quả kinh tế cao.
Trong điều kiện hiện nay, khi cỏc ngành cụng nghiệp - dịch vụ ở cỏc tỉnh trung du - miền nỳi gặp nhiều khú khăn về mọi mặt như vốn sản xuất,cụng nghệ sản xuất, thị trường tiờu thụ, lao động thất nghiệp ...,khi mà ngõn sỏch trung ương và cỏc tỉnh cũn hết sức hạn hẹp, việc đầu tư phỏt triển nụng nghiệp núi chung và ngành chố riờng đó sử dụng sức mạnh tổng hợp cỏc nguồn lực, trong đú huy động nội lực là chớnh, là một biện phỏp đỳng đắn để vừa tận dụng tiềm năng sẵn cú của vựng, vừa tận dụng được khả năng sẵn cú của ngành, vừa kết hợp với khả năng nguồn lực quốc tế, để phỏt triển ngành Chố, giải quyết được cụng ăn việc làm cho người lao động, đem lại thu nhập cao cho người dõn, tạo điều kiện để phỏt triển cỏc ngành sản xuất khỏc ở vựng trung du, miền nỳi nước ta.
Tuy nhiờn, trong cụng cuộc đầu tư phỏt triển chố ở Việt Nam cũn nhiều khú khăn phức tạp, nhiều bất cập cần được giải quýờt; đú là: nguồn vốn đầu tư; nguồn nhõn lực; trỡnh độ kinh tế, khoa học kỹ thuật từ khõu nụng nghiệp đến khõu sản xuất chế biến, từ khõu nguyờn liệu đến khõu tiờu thụ sản phẩm trong cơ chế kinh tế thị trường ở trong và ngoài nước; trỡnh độ quản lý vĩ mụ toàn ngành và chiến lược phỏt triển chuyờn ngành trờn phạm vi khu vực và quốc tế, trờn cơ sở đú đề xuất những hệ thống chớnh sỏch hỗ trợ đặc thự để tạo hành lang phỏp lý cho việc khuyến khớch đầu tư phỏt triển cho ngành chố.
Trong 50 năm qua, ngành chố đó cú nhiều thành cụng trong cụng cuộc đầu tư phỏt triển ngành, nhất là trong những năm đổi mới cơ chế sang nền kinh tế thị trường, ngành chố đó đẩy mạnh đầu tư phỏt triển lờn một bước dài, song cũn nặng tớnh tự phỏt nờn phỏt triển khụng đồng bộ, gõy nhiều bất hợp lý trong việc khõu sản xuất, chế biến và tiờu thụ sản phẩm. Sự ra đời của VINATEA và VITAS đó thống nhất quản lý ngành để cụng cuộc đầu tư phỏt triển ngành được định hướng trờn qui mụ toàn quốc và từng bước đưa ngành chố hội nhập khu vực và quốc tế.
L n CCHHƯƯƠƠNNGG BBAA