∗ Cột trung gian được dựng phổ biến nhất, nú chiếm từ 80% đến 90% số lượng cột trờn tuyến dõy. Trong điều kiện bỡnh thường thỡ khụng cú lực tỏc dụng dọc tuyến tỏc dụng lờn cột vỡ hầu như cỏc khoảng cột trung gian là đều nhau. Cột chịu tỏc dụng lực do trọng lượng dõy, xà, sứ và bản thõn cột gõy ra theo chiều thẳng đứng. Ngoài ra cột cũn chịu lực tỏc dụng của giú đi ngang qua thõn cột.
∗ Cột nộo dựng để giữ chặt dõy dẫn ở những chỗ đặc biệt quan trọng như ở đõự, cuối đường dõy hoặc ở những điểm giao nhau của đường dõy với những cụng trỡnh giao thụng đường sắt, đường bộ quan trọng. Cột nộo cú cấu tạo bền vững nờn thường được dựng làm điểm tựa để kộo dõy. Lực cơ giới tỏc dụng lờn cột nộo cũng tương tự như ở cột trung gian. Cột nộo thường hay dựng sứ đứng hoặc sứ chuỗi nộo. Tại vị trớ cột nộo số lượng sứ thường được tăng cường để tăng cường khả năng lực cho dõy dẫn khi bắt vào sứ. Khi dựng cỏc chuỗi sứ nộo, đường dõy sẽ được liờn hệ với nhau bằng dõy lốo cho cựng một pha.
∗ Cột hóm cuối thường được đặt ở cạnh trạm biến ỏp cú tỏc dụng triệt tiờu lực tỏc
dụng vào trạm biến ỏp. Cột cuối cũn cú tỏc dụng làm việc độc lập giữa đường dõy với trạm biến ỏp, cho phộp hoàn thành việc xõy dựng đường dõy trước khi xõy dựng trạm biến ỏp.
∗ Cột gúc cũn gọi là cột chuyển hướng. Cường độ lực cơ giới tỏc dụng vào cột phụ thuộc vào gúc chuyển hướng. Khi đường dõy tại cột cú gúc chuyển hướng lớn cần phải làm thờm nộo, phương đặt nộo phải trựng với phương của lực tổng hợp tỏc dụng vào cột.
∗ Cột đặc biệt gồm cú
- Cột hoỏn vị pha mục đớch làm cho tổng trở của cỏc pha đều nhau. - Cột vượt đặt ở cỏc vị trớ khi cần vượt sụng hoặc vượt nỳi cao.