Xác Định Thời Gian Thi Công

Một phần của tài liệu Đồ án kỹ thuật thi công 1 ( Nguyễn Thế ) (Trang 34 - 37)

Thời gian thi công công tác theo phơng pháp giây chuyền đợc xác định theo công thức t n m c k T = ( + −1)+

Trong đó k: Thời gian để hoàn thành một công tác nào đó trong một phân đoạn. lấy k =1.

c: Số ca làm việc trong một ngày m: Số phân đoạn công tác

n: Số giây chuyền đơn không kể quá trình bảo dỡng bê tông . Lấy n = 4. t: Thời gian đông kết bê tông lấy t = 12

Ta có bảng sau:

Phơng án Số khu một

tầng Số khu toàn nhà K T

2 10 60 1 75

Bảng Thống Kê Vật Liệu Cho Từng Khu

Tầng Khối lợng bê

tông. m3 KL. Ván khuôn. m2 KL. Cốt thép .kg Khối lợng cột chống. xà gồ 1 21.7 220.28 3385.68 6.42 2 20.7 206.08 3229.68 5.34 3.4 20.7 203.00 3169.62 5.34 5 19.93 199.92 3109.56 5.34 6 19.93 199.92 3109.56 5.34

Bảng Thống Kê Nhân Công Cho Từng Khu

Tầng Công tác bê

tông Công tác lắp đặt ván khuôn Công tác thép

1 23 42 31

2 21 39 30

3.4 20 39 30

5 20 38 30

6 20 38 30

Phơng án 2: Chọn máy vận chuyển lên cao là cần trục tháp để vận chuyển ván khuôn .cột chống. xà gồ. bê tông và đ… ợc dựa trên cơ sở sau:

- Chiều cao công trình

- Tầm với của cần trục

- Tải trọng cần nâng

- Tiến độ của công tác thi công

Khối lợng cần vận chuyển trong một phân khu Bê tông 14,7 m3 có khối lợng 36.75tấn

Ván khuôn: 2.31 tấn Cốt thép: 2.9 tấn Cột chống xà gồ: 5,4 tấn Chọn cần trục tháp KB308 có các thông số Q=3.2 t. Q0= 8 t Tầm với Rmax = 25 m. R0 = 12.5 m. Chiều cao nâng 42 m

Vnâng = 60m/phút =1 m/s Vhạ = 5m/phút = 0.083 m/s Vcần trục = 18m/phút = 0.3 m/s Nquay = 0.6 vòng/phút

Tính năng suất cần trục trong một ca N = Q.nckkq.ktg Trong đó: nck = ck T 3600 Với Tck = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 + t6 + t7 + t8 + t9 t1 : Thời gian móc thùng vào móc cần: 10s t2 : Thời gian móc vật đến vị trí quay ngang t2 = 4 29s 1 25 4 V S i i + = + =

t3 : Thời gian nâng hạ thùng từ độ cao quay đến độ cao trút bê tông t3 = 3.2 = 6s

t4: Thời gian quay cần trục 40s t5: Thời gian đổ bê tông 420 s

t6 : Thời gian quay cần trục về vị trí cũ: 40 s t7: Thời gian hạ thùng = 4 37s

6, , 0

25 + =

t8: Thời gian di chuyển xe con 60s

3, , 0 18

=

t9 : Thời gian di chuyển cần trục 53s

3, , 0 16 = Tổng thời gian: T = 29 + 6 + 10 + 40.2 + 420 + 37 + 60 + 53 = 595 s nck = 695 3600 =5.2 chu kỳ/h

+ Năng suất vận chuyển bê tông: Chọn thùng 1m3 : 2.5 t

 Thời gian vận chuyển bê tông trong một phân khu: h Tbt 4,2 84 , 8 75 , 36 = =

 Thời gian vận chuyển ván khuôn. cốt thép. cột chống xà gồ: 8 – 4.2 = 3,8h.

- Tải trọng ván khuôn cột chống + xà gồ. thép: 10.61 t  Năng suất vận chuyển: N = 3.2.0.8.0.85.5.2 = 11.32t/h

 Tải trọng cần trục cẩu đợc trong 1.78 h = 11.32.1.78 = 20 t> 12.05 t Vậy cần trục bảo đảm vận chuyển đủ Ta chỉ cần sử dụng một cần trục

Chọn máy trộn bê tông:

Theo nhu cầu của công việc đòi hỏi lợng bê tông lớn nhất cho một phân khu là 21.7 m3. Ta chọn máy trộn kiểu tự do di động ký hiệu CB30B + Dung tích khối bê tông trong một mẻ trộn: 165 l

+ Dung tích thùng trộn: 250 l + Số mẻ trộn trong một giờ: 30 mẻ

 Năng suất sử dụng của máy trộn bê tông Ns = Vsxf mktg 3,96m /h 1000 8 , 0 . 30 . 66 , 0 . 250 1000 . . 3 = =

Năng suất một ngày = 8.3.96 = 31.68m3/ca  Máy trộn đáp ứng đợc nhu cầu

+ Kiểm tra sự làm việc hợp lý của cần trục tháp – Máy trộn Chu kỳ cần trục tháp : 5.2 =5 chu kỳ /h

Chu kỳ máy trộn: 30  Hệ số tổ hợp 30/5 = 6

 Máy trộn bê tông trộn đợc 6 mẻ thì cần trục thực hiện một chu kỳ • Chọn máy đầm bê tông

- Dùng đầm chấn động trong (đầm dùi) để đầm bê tông ở cột và dầm

- Khối lợng bê tông cho cột và dầm lớn nhất Chọn máy đầm dùi I21A có năng suất

- Đầm mặt: dùng đầm bàn để đầm các sàn bê tông. Khối lợng bê tông lớn nhất trong một phân khu ở tầng 1-6 là.

- Chonjmays U7 năng suất 20 m3/l

• Xác định hệ số luân chuyển ván khuôn

o Chu kỳ sử dụng ván khuôn T0 = t1 + t2 + t3 + t4 + t5+ t6 t1: Thời gian đặt ván khuôn của một khu :1 ngày

t2: Thời gian đặt cốt thép của một khu:1 ngày t3: Thời gian đổ bê tông của một khu:1 ngày

t4: Thời gian bảo dỡng bê tông của một khu:1 ngày

t5: Thời gian tháo dỡ ván khuôn của một khu ( 2 ngày với ván khuôn không chịu lực và 12 ngày với ván khuôn chịu lực)

t6: Thời gian đặt sửa chữaván khuôn của một khu:1 ngày Số khu vực cần chế tạo ván khuôn Nω xác định Nω = T0/T1

- Với ván khuôn không chịu lực: Nω = T0/T1 = (1+1+1+2+1+1) =7

- Với ván khuôn chịu lực: Nω = T0/T1 = (1+1+1+12+1+1) =17 Hệ số luân chuyển ván khuôn đợc xác định:

n = Ω/ω = Nω’/Nω.ω’ = N/Nω Ω: Tổng lợng ván khuôn trên công trình ω: Lợng ván khuôn cần chế tạo

N: Tổng số khu vực toàn khu

Nω: Số khu vực cần chế tạo ván khuôn ω’: Lợng ván khuôn 1 khu vực

Loại ván khuôn N Nω n

Ván khuôn không chịu lực Ván khuôn chịu lực 54 54 7 17 7.7 3.17

Giới thiệu biện pháp thi công & an toàn lao động

Một phần của tài liệu Đồ án kỹ thuật thi công 1 ( Nguyễn Thế ) (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w