Tủ Galenkamp (Anh)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế mạch tự động điều khiển nhiệt độ trong tủ nuôi cấy vi khuẩn (Trang 53 - 55)

4. Ph−ơng pháp nghiên cứu

2.5.1.Tủ Galenkamp (Anh)

* Sơ đồ nguyên lý: nh− hình 2.29

Trong đó:

- TH: là cảm biến nhiệt điện trở.

- Q2 là Transistor một mặt ghép (hay UJT). - LP: là đèn báo.

-VR1,VR2 là các biến trở tinh chỉnh nhiệt độ đặt, T1 là biến áp xung.

* Nguyên lý hoạt động của tủ nh− sau: tủ sử dụng bộ cảm biến điện trở

nhiệt (TH) đ−ợc lắp nằm trong mạch cầu đo l−ờng ABCD.

Ban đầu tủ ch−a hoạt động, đặt nhiệt độ cho tủ bằng điều chỉnh biến trở VR3.

Sau đó cấp nguồn điện xoay chiều cho tủ, cầu D1 có điện một chiều và đ−ợc ổn áp bằng diode zener D2. Khi điện trở của TH còn lớn mà trị số R9+VR1>R5 và thế ở A d−ơng hơn B, do thế ở A d−ơng hơn cực phát của Q3 làm cho Q3 khoá, cực phát của Q4 d−ơng hơn cực gốc của Q4 làm cho Q4 mở, nạp điện cho C2 để tạo s−ờn tr−ớc của dao động, đến khi C2 nạp đầy thì Q2 bắt đầu thông. Kết quả là trên cuộn sơ cấp của biến áp xung có xung và cảm ứng sang thứ cấp cho ra xung để mở Triac, lúc này góc kích α nhỏ Triac mở cấp dòng điện cho dây đốt và tủ bắt đầu nóng dần lên, tủ nóng đến trị số đặt thì cảm biến TH giảm dần trị số làm cho thế ở B d−ơng lên và thế ở A giảm xuống đến khi làm cho Q3 thông còn Q4 khoá, tụ C2 không đ−ợc nạp. Transistor 1 tiếp giáp (hay UJT) khoá, biến áp xung không có xung tác động. Triac khoá do không có xung kích, ngắt dòng cấp cho dây đốt. sau khoảng thời gian nào đó tủ nguội dần làm cho cảm biến TH lại tăng trị số, tăng tới mức cầu lại chuyển trạng thái, và quá trình này cứ lặp đi lại quanh giá trị nhiệt độ mà ta cần khống chế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế mạch tự động điều khiển nhiệt độ trong tủ nuôi cấy vi khuẩn (Trang 53 - 55)