Tranh chấp lao động và việc giải quyết tranh chấp lao động

Một phần của tài liệu Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng lao động tại công ty đá mài Hải dương (Trang 30 - 35)

a) Khái niệm tranh chấp lao động:

Theo Điều 157- BLLĐ ghi rõ: Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lơng, thu nhập và các điều kiện lao động khác, về thực hiện HĐLĐ, thoả ớc lao động tập thể trong quá trình học nghề.

Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa ngời lao động với ngời sử dụng lao động, và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể ngời lao động với ngời sử dụng lao động. Cách phân loại này hoàn toàn dựa trên bản chất pháp lý của hai mối quan hệ lao động cá nhân và tập thể.

b) Những nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động

Theo đặc tính của quan hệ lao động thì dù hai bên NLĐ và NSDLĐ có xảy ra tranh chấp nhng cuối cùng vẫn phải cùng nhau cộng tác để làm việc. Do vậy những nguyên tắc của việc giải quyết tranh chấp lao động vẫn phải nhằm vào hai đích: một là phải giải toả những bất đồng và những bế tắc trong quá trình giải quyết, nhng phải đảm bảo đợc quyền và lợi ích của mỗi bên tranh chấp; hai là phải đảm bảo tối đa cho việc ổn định mối quan hệ lao động. Vì vậy việc giải quyết tranh chấp lao động phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây:

- Trớc tiên, hai bên phải gặp nhau để xem xét bàn bạc lại, thơng lợng một cách trực tiếp để tự dàn xếp những tranh chấp phát sinh giữa hai bên ngay tại doanh nghiệp.

- Nếu không tự thơng lợng, dàn xếp đợc thì phải thông qua hoà giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của cả hai bên, đồng thời phải tôn trọng lợi ích chung của xã hội và tuân theo pháp luật.

- Việc giải quyết tranh chấp phải đợc tiến hành công khai và khách quan, đồng thời, do tính chất của tranh chấp thờng liên quan đến quyền lợi thiết thân của ngời lao động nên việc giải quyết phải đợc tiến hành nhanh chóng, kịp thời và đúng pháp luật.

- Khi giải quyết các vụ tranh chấp lao động nhất thiết phải có sự tham gia của đại diện công đoàn và đại diện của ngời sử dụng lao động, trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.

c) Quyền và nghĩa vụ của các bên tranh chấp

* Về quyền của các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động:

- Dù là tranh chấp cá nhân hay tranh chấp tập thể thì các bên đều có thể trực tiếp hoặc thông qua ngời đại diện của mình để tham gia quá trình giải quyết tranh chấp lao động.

- Các bên có quyền rút đơn hoặc thay đổi nội dung tranh chấp.

- Có quyền yêu cầu thay ngời trực tiếp tiến hành việc giải quyết tranh chấp lao động nếu có đủ lý do chính đáng cho rằng ngời trực tiếp giải quyết vụ tranh chấp không thể đảm bảo tính khách quan, công bằng.

* Về nghĩa vụ của các bên:

- Các bên phải cung cấp đầy đủ các tài liệu, chứng cứ có liên quan đến vụ tranh chấp theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp.

- Những thoả thuận mà hai bên đã đạt đợc trong quá trình thơng lợng hoặc có biên bản hoà giải thành đối với những quyết định đã có hiệu lực của cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp; bản án hoặc những quyết định đã có hiệu lực của Toà án nhân dân thì phải thi hành nghiêm chỉnh.

* Đối với các cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp trong phạm vi các

cơ quan, cá nhân hữu quan cung cấp những tài liệu chứng cứ; có quyền trng cầu giám định, mời nhân chứng và những ngời có liên quan trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.

d) Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động

* Đối với tranh chấp lao động cá nhân: Theo Điều 162- BLLĐ, những

cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, gồm: - Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động của cơ quan lao động cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đối với những nơi không có Hội đồng hoà giải lao động cơ sở.

Theo luật định, Hội đồng hoà giải lao động cơ sở đợc thành lập trong các doanh nghiệp sử dụng từ 10 ngời lao động trở lên. Số lợng ngời tham gia vào Hội đồng hoà giải lao động cơ sở của mỗi bên sẽ do hai bên bàn bạc, thoả thuận. Nhiệm kỳ của Hội đồng hoà giải là 2 năm, mỗi bên sẽ cử đại diện của mình để luân phiên làm chủ tịch và th kí Hội đồng. Chế độ làm việc của Hội đồng hoà giải theo nguyên tắc thoả thuận, nhất trí của các thành viên tham gia Hội đồng; Với nhiệm vụ chủ yếu là làm cân bằng mối quan hệ lao động giữa hai bên khi xảy ra tranh chấp.

Toà án nhân dân: Nhìn chung các nớc trên thế giới đều có Toà án lao động để giải quyết các tranh chấp lao động phát sinh khi thực hiện HĐLĐ.

ở nớc ta đã lập ra toà án lao động trong hệ thống Toà án nhân dân để xét xử các vụ tranh chấp lao động. Thẩm quyền quyền giải quyết của toà án đợc phân theo nh sau:

+ Thẩm quyền theo cấp: Toà án nhân dân cấp huyện giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các vụ án lao động bao gồm: Các tranh chấp lao động cá nhân giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lơng, thu nhập và các điều kiện lao động khác; về thực hiện HĐLĐ, và trong quá trình học nghề mà Hội đồng hoà giải và hoà giải viên lao động hoà giải không thành.

+ Toà án nhân dân cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các tranh chấp lao động: tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể ngời lao động và ngời sử dụng lao động; và các tranh chấp thuộc thẩm quyền của toà án cấp huyện mà có yếu tố nớc ngoài, hoặc xét thấy cần thiết toà án cấp tỉnh có thể lấy lên để giải quyết.

+ Thẩm quyền theo lãnh thổ: Theo nguyên tắc toàn án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm là toà án nơi làm việc hoặc c trú của bị đơn (đơng sự là cá nhân). Nếu bị đơn là pháp nhân thì toà án có thẩm quyền là toà án nơi pháp nhân có trụ sở chính.

+ Ngoài ra, còn phân theo sự lựa chọn của nguyên đơn.

* Đối với tranh chấp lao động tập thể: theo Điều 168-BLLĐ, đối với

những tranh chấp lao động tập thể sẽ do các cơ quan, tổ chức sau đây giải quyết: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động ở những nơi không có Hội đồng hoà giải lao động cơ sở. Khi xảy ra tranh chấp lao động (TCLĐ) tập thể tại doanh nghiệp, Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động ở những nơi dới 10 ngời lao động có trách nhiệm tiến hành hoà giải cho hai bên chậm nhất là 7 ngày kể từ ngày nhận đợc đơn yêu cầu hoà giải của một trong hai bên. Trong quá trình hoà giải Hội đồng hoà giải đa ra phơng án giải quyết để các bên tranh chấp xem xét. Nếu hai bên chấp thuận thì lập biên bản hoà giải thành; nếu không chấp thuận thì lập biên bản hoà giải không thành.

- Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh: Trờng hợp Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động hoà giải không thành, mỗi bên hoặc cả hai bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải quyết. Thành phần của Hội đồng này gồm các thành viên chuyên trách và các thành viên kiêm nghiệm là đại diện của cơ quan, tổ chức lao động và một số luật gia, các nhà quản lý, nhà hoạt động xã hội có uy tín. Khi giải quyết các vụ TCLĐ tập thể, Hội đồng trọng tài có quyền đa ra quyết định của mình mặc dù quyết định này có thể bị các bên hoặc một bên tranh chấp kháng nghị. Quyết định này phải theo nguyên tắc đa số và đợc bỏ phiếu kín.

- Toà án nhân dân: Khi tập thể NLĐ hoặc NSDLĐ không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài lao động thì các bên có quyền yêu cầu toà án nhân dân giải quyết.

* Việc giải quyết vụ tranh chấp lao động phải tuân theo những nguyên tắc sau:

+ Phải đảm bảo quyền của các bên tranh chấp đợc yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.

+ Các bên bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong việc giải quyết vụ án. + Các bên phải cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của toà án.

+ Trong quá trình giải quyết vụ án, Toà án có trách nhiệm tiến hành hoà giải hoặc công nhận hoà giải;

+ Các vụ án phải đợc xét xử công khai, khách quan, kịp thời, đúng pháp luật;

+ Khi bản án đã có hiệu lực pháp luật các bên tranh chấp có trách nhiệm thi hành nghiêm chỉnh bản án hoặc quyết định của Toà án.

Ch

ơng II

Thực tiễn ký kết và thực hiện họp đồng lao động tại Công ty Đá mài - Hải Dơng

Một phần của tài liệu Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng lao động tại công ty đá mài Hải dương (Trang 30 - 35)