0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Biện pháp kỹ thuật thi công dầm, sàn:

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 (Trang 46 -50 )

- Thiết kế ván khuôn thành dầm chính:

c. Biện pháp kỹ thuật thi công dầm, sàn:

Thông thờng, dầm và sàn - mái đợc thi công cùng lúc.

* Lắp dựng ván khuôn dầm, sàn và cây chống :

Ván khuôn đợc vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp tự hành. - Lắp đặt ván khuôn dầm :

+ Dựng các cây chống lên gá tạm vào dàn giáo. Đóng tạm các ván khuôn đáy dầm vào cây chống.

+ Xác định sơ bộ tim và cao trình đáy dầm bằng cách căng dây qua các đỉnh cột, cố định tạm hệ cây chống và kê lên các nêm.

Dùng máy kinh vĩ để điều chỉnh tim và cao độ đáy dầm bằng cách ngắm vào các tim xác định sẵn ở trên đầu cột. Lấy các mốc thăng bằng trên cốt thép cột rồi căng dây để xác định cao trình đáy dầm. Sau đó dựng cột chống đúng khoảng cách . Nếu thấp hoặc cao hơn thì điều chỉnh nêm dới chân cột chống.

+ Giằng chặt các cây chống lại với nhau bằng các giằng chéo. Cứ 3 cột chống thì lại đợc giằng chéo với nhau có chừa khoảng cách để đi lại.

+ Để dễ thi công ta nên ghép ván khuôn thành dầm sau khi đã lắp đặt cốt thép. - Lắp ghép ván khuôn sàn ngay sau khi hoàn thành việc lắp đặt ván khuôn dầm: + Tiến hành đặt các xà gồ với khoảng cách theo thiết kế.

+ Lắp cây chống đỡ xà gồ.

+ Lắp đặt ván khuôn sàn và cố định bằng cách đóng đinh vào các xà gồ

+ Điều chỉnh mặt phẳng nằm ngang sàn bằng cách căng dây lấy cao độ từ các cao độ đã xác định ở cột.

+ Qua các tầng khác nhau, các cột chống phải đặt trên 1 trục thẳng đứng để tải trọng các cột tầng trên truyền trực tiếp xuống các cột tầng dới mà không truyền trực tiếp xuống các sàn bê tông .

* Lắp dựng cốt thép dầm và sàn:

+ Lắp đặt thép dầm chính và dầm phụ lên các giá kê, cốt đai đợc lồng vào, giữ cố định cốt thép chịu lực của dầm đồng thời tạo khung cốt thép dầm. Hai đầu và ở giữa khung thép dầm đợc buộc trớc để tạo thành khung thép, giãn đều các đai bổ xung nếu thiếu, buộc nốt các cốt đai còn lại.

+ Nắn thẳng cốt thép theo ván khuôn, buộc con kê vào cốt thép để bảo đàm chiều dày lớp bê tông bảo vệ.

+ Tiến hành hạ thép dầm.

+ Sau khi lắp xong cốt thép dầm, ta mới lắp ván khuôn thành dầm.

- Khi ván khuôn và cốt thép dầm đã lắp đặt xong, ta tiến hành lắp đặt cốt thép sàn. Vị trí các thanh thép đợc đánh dấu ngay trên ván khuôn, đảm bảo khoảng cách theo thiết kế.

+ Rải lớp thép chịu mômen dơng ở dới xuống trớc, sau đó mới rải lớp thép cấu tạo lên. Buộc cố định tại các điểm giao nhau giữa lớp trên và lớp dới.

Ta nên buộc lớp thép chịu mômen âm ở phía trên lại thành vỉ và đặt ngay trớc khi đổ bê tông sàn, để tránh dẫm lên thép trong quá trình thi công.

+ Tại những điểm giao nhau giữa dầm chính, dầm phụ, sàn, các cốt thép phải đợc đan vào nhau, nối buộc cẩn thận để đảm bảo cùng chịu lực khi kết cấu làm việc.

+ Đặt các viên kê dới cốt thép sàn để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ. + Tiến hành nghiệm thu cốt thép theo yêu cầu kỹ thuật.

* Đổ bê tông dầm và sàn:

+ Cả dầm chính và dầm phụ đều cao 50 cm < 80 cm nên ta không cần để mạch ngừng mà tiến hành đổ bê tông dầm đồng thời với bản sàn.

+ Tiến hành đổ bê tông dầm, sàn tầng 6 sau khi bê tông cột đã đổ đợc 1 – 2 giờ để bê tông ở cột có đủ thời gian co ngót ban đầu.

+ Việc đổ bê tông đợc tiến hành bằng máy bơm bê tông chạy dọc bên nhà, hớng đổ đ- ợc thể hiện chi tiết trong bản vẽ.

+ Chiều cao cả dầm chính và dầm phụ là 50 cm nên dùng đầm dùi để đầm bê tông . Thời gian đầm là từ 20 đến 40 giây. Khoảng cách chuyển đầm dùi nói chung không đ- ợc qúa 1,5 lần bán kính tác dụng của đầm. Đổ bê tông đén đâu ta phải tiến hành đầm ngay.

+ Chiều dày sàn 10 cm nên khi đổ bê tông sàn ta chỉ đổ thành 1 lớp để tránh hiện tợng phân tầng, ta phải đổ theo hớng giật lùi mà không đổ theo hớng tiến.

+ Dùng đầm mặt để đầm bê tông sàn. Thời gian đầm một chỗ là từ 30 đến 50 giây. Phải kéo đầm từ từ và đảm bảo vị trí để đế giải đầm sau ấp lên đế giải đầm trớc một khoảng từ 5 đến 10 cm.

+ Khi đầm phải chú ý tránh làm sai lệch vị trí cốt thép và ván khuôn .

Ngời công nhân đứng trên các sàn công tác để tiến hành đầm. Bê tông đợc đổ và đầm xong đến đâu thì dịch sàn công tác đến vị trí tiếp theo.

Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong là không thấy vữa bê tông sụt lún rõ ràng , trên mặt bằng phẳng và có nớc ximăng nổi lên.

Nếu thấy nhiều gợn nớc quay vòng đồng tâm quanh đầm dùi hoặc có nớc đọng thành vũng dơí đầm bàn là chứng tỏ vữa bê tông đã bị phân tầng do đầm lâu quá tại một vị trí gây nên. Lúc đó ta phải ngừng đầm ngay và chuyển sang đầm chỗ khác.

+ Hớng đổ bê tông song song dầm phụ nên nếu phải để mạch ngừng ta nên để mạch ngừng đặt trong khoảng 1/ 3 giữa nhịp cuả dầm phụ .

+ Trong quá trình đổ bê tông phải đảm bảo không làm sai lệch vị trí cốt thép, cốt pha. Bê tông phải đợc đổ liên tục.

* Bảo dỡng bê tông:

- Bảo dỡng bê tông mới đổ là tạo điều kiện thuận lợi cho sự đông kết của bê tông. Bảo dỡng bảo dỡng bê tông có mục đích không cho nớc bên ngoài không thâm nhập vào vữa mới đổ, không bị mất nớc bề mặt, không cho lực tác dụng khi bê tông cha chịu đ- ợc lực, không gây rung động long cốt thép. Bảo dỡng bê tông phải đảm bảo :

+ Giữ chế độ nhiệt, ẩm cần thiết cho sự tăng dần cờng độ của bê tông theo tốc độ quy định

+ Ngăn ngừa các biến dạng do nhiệt độ và co ngót, tránh sự hình thành khe nứt.

+ Tránh cho bê tông không bị va chạm, rung động và bị ảnh hởng của các tác động khác làm giảm chất lợng của bê tông trong thời kỳ đông cứng.

Các biện pháp bảo dỡng bê tông, trình tự và thời hạn tiến hành, công tác kiểm tra, trình tự và thời hạn tháo ván khuôn các kết cấu phụ thuộc vào loại ximăng dùng để trộn bê tông và thời tiết khí hậu, phải do phòng thí nghiệm thi công qui định .

+ Bê tông mới đổ xong phải đợc che không bị ảnh hởng bởi ma, nắng và đợc giữ ẩm thờng xuyên.

Trong mùa nóng hoặc mùa khô khi đổ bê tông xong phải phủ ngay lên trên bề mặt kết cấu một lớp giữ độ ẩm nh bao tải , cát, mạt ca, rơm rạ hoặc vỏ bao ximăng...và phải t- ới nớc hàng ngày. Đối với bê tông dùng ximăng Pooclăng phải giữ ẩm ít nhất là 7 ngày đêm. Nếu dùng ximăng oxít nhôm thì giữ ẩm 3 ngày đêm . Hai ngàyđầu cứ sau 2 giờ đồng hồ phải tới nớc 1 lần. Lần đầu tới sau khi đổ bê tông từ 4 đến 7 giờ. Những ngày sau khoảng 3 đến 10 giờ tới 1 lần tuỳ theo nhiệt độ không khí ( nhiệt độ càng cao tới càng nhiều, càng thấp tới càng ít ). Nớc dùng để bảo dỡng bê tông phải thoả mãn yêu cầu kỹ thuật nh để trộn vữa bê tông .

Về mùa hè, bê tông ninh kết nhanh do đó phải theo dõi để bê tông không bị khô tr ớc khi đạt đợc từ 50 đến 100 % độ chịu lực theo yêu cầu .

+ Khi nhiệt độ dới 10° thì sự ninh kết của bê tông sẽ bị chậm lại. Nếu nhiệt độ dới 0° thì sự ninh kết của bê tông sẽ hoàn toàn bị ngừng hẳn. Có thể nâng nhiệt độ lên bằng cách dội nớc nóng để tăng quá trình ninh kết, tuy nhiên độ chịu lực của bê tông sẽ giảm.

+ Ngời đi lại trên các kết cấu, cũng nh việc đặt các dàn giáo, kê cột và ván khuôn trên các kết cấu mới đổ bê tông để chuẩn bị đổ các kết cấu bên trên, chỉ cho phép sau khi bê tông đã đạt đợc cờng độ tối thiếu là 24 KG/cm2. Thời gian đạt cờng độ này phải đ- ợc qui định theo các số liệu của phòng thí nghiệm và vào khoảng 1 - 2 ngày trong mùa hạ, 3 ngày trong mùa đông.

Trong quá trình bảo dỡng bê tông không đợc va chạm mạnh vào đà giáo và ván khuôn.

* Tháo dỡ ván khuôn:

+ Cốt pha, đà giáo chỉ đợc tháo dỡ khi bê tông đã đạt cờng độ cần thiết để kết cấu chịu đợc trọng lợng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công. + Thời gian tháo ván khuôn không chịu lực thông thờng là khi bê tông đạt cờng độ 25 KG/cm2 , đủ đẻ giữ cho bề mặt kết cấu không bị sứt mẻ ( trong vòng 1 - 3 ngày tuỳ theo mác bê tông, chất lợng ximăng, nhiệt độ không khí... ).

Tháo ván khuôn chịu lực cho phép khi bê tông đạt cờng độ theo tỉ lệ % so với cờng độ thiết kế nh sau:

Đối với sàn nhịp 2 – 6 m : 50% Đối với dầm nhịp dới 8 m : 50%

+ Khi tháo ván khuôn cần tuân theo nguyên tắc: “ Cái nào lắp trớc thì tháo sau, cái nào lắp sau thì tháo trớc ’’. Ván khuôn không chịu lực tháo trớc, ván khuôn chịu lực tháo sau. Khi dỡ đà giáo không để chúng tự rơi, mà phải hạ từng bộ phận một , bộ phận còn lại phải ổn định.

Khi tháo dỡ cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm h hại đến kết cấu công trình

Các bộ phận cốt pha đà giáo không chịu lực sau khi bê tông đã đóng rắn có thể đợc tháo dỡ.

Với cốt pha, đà giáo chịu lực chỉ đợc tháo dỡ khi bê tông đạt đủ cờng độ theo yêu cầu.

An toàn lao động trong quá trình thi công là công tác hết sức quan trọng. Vì vậy nó cần đợc chú trọng trong khi lập biện pháp cụ thể trớc khi tiến hành thi công và cả trong quá trình thi công.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG SỐ 1 (Trang 46 -50 )

×