Phương pháp thí nghiệm Phương pháp phân tích

Một phần của tài liệu Khảo sát sự thay đổi thể tích của bắp nổ khi xử lý trong microwave gia đình. (Trang 28 - 31)

L ỜI CẢM TẠ

3.2 Phương pháp thí nghiệm Phương pháp phân tích

Kết quả được xử lý dựa vào các công thức sau:

Phương pháp đánh giá cảm quan về độ ngọt, độ béo và sở thích khi bổ sung đường và bơ vào nguyên liệu:

Bảng 3: Bảng điểm đánh giá cảm quan độ ngọt của bắp rang bơ khi bổ sung đường

Thang điểm Yêu cầu

5 Ngọt vừa

4 Ngọt nhiều

3 Ngọt ít

2 Không ngọt

Thể tích sau khi nổ (m3)

Khối lượng mẫu(kg)

Thể tích riêng biểu kiến(expansion volume) =

Thể tích hạt nổđược(m3)

Thể tích hạt trước khi nổ(m3)

Chỉ số nở(expansion index) =

x 100 Khối lượng hạt không nổ(kg)

Khối lượng mẫu(kg)

Bảng 4: Bảng điểm đánh giá cảm quan độ béo theo sở thích của bắp rang bơ khi bổ sung bơ

Thang điểm Yêu cầu

5 Thích rất nhiều

4 Thích vừa phải

3 Thích hơi hơi

2 Không thích

Bảng 5: Bảng điểm đánh giá cảm quan độ ngọt và độ béo theo sở thích của bắp rang bơ khi bổ sung đường và bơ

Thang điểm Yêu cầu

5 Thích rất nhiều

4 Thích vừa phải

3 Thích hơi hơi

2 Không thích

Qua khảo sát quá trình nổ của một số giống bắp (nếp nù hạt trắng, bắp hạt vàng)

cho thấy giống bắp hạt vàng có độẩm ban đầu 14 -16% mới có khả năng nổ trong microwave (Hình 18 và 19).

Hình 17: Bắp hạt vàng Hình 16: Bắp nếp nù

Hình 18: Bắp nếp nù sau khi x lý microwave

Với mục tiêu khảo sát những yếu tốảnh hưởngđến thể tích nổ, chỉ số nở cũng như

tỉ lệ hạt không nổ khi xử lý bắp trong microwave gia đình. Nội dung nghiên cứu

gồm có 2 thí nghiệm:

Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của độ ẩm và thời gianđến thể tích nổ của hạt

bắp khi xử lý trong microwave.

Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của đường và bơ đến thể tích nổ của hạt bắp

khi xử lý trong microwave.

Một phần của tài liệu Khảo sát sự thay đổi thể tích của bắp nổ khi xử lý trong microwave gia đình. (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)