Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ khỏc

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hình thành và phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam” (Trang 84 - 89)

CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT

3.2.9. Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ khỏc

Hoạt động của thị trường chứng khoỏn phản ỏnh sức khoẻ của nền kinh tế. Để thị trường chứng khoỏn hoạt động ổn định và phỏt triển, cỏc tế bào của nền kinh tế mà trước hết là cỏc thị trường, đặc biệt là thị trường chứng khoỏn cũng phải cần:

1. khẩn trương xõy dựng một hệ thống cỏc ngõn hàng và cỏc thị trường tiền tệ, tớn dụng, thị trường ngoại tệ tương đối hoàn chỉnh, hoạt động cú hiệu quảđể hỗ trợ tớch cực cho tiến trỡnh phỏt triển, hoàn thiện thị trường.

2. Tiếp tục xõy dựng, hoàn thiện hơn nữa chớnh sỏch và cơ chế điều hành lói suất để lói suất phản ỏnh đỳng quan hệ cung cầu vốn trờn thị trường, làm chuẩn mực để so sỏnh, định giỏ cỏc cụng cụ tài chớnh khỏc.

3. Kiểm soỏt chặt chẽ thị trường bất động sản, thị trường ngoại tệ và cỏc dạng thị trường ngầm khỏc để định hướng nguồn tiền nhàn rỗi của cụng chỳng để đầu tư vào cỏc mục tiờu phỏt triển và tăng trưởng kinh tế:

a) Nghiờm cấm cỏc doanh nghiệp mua bất động sản đểđầu cơ b) Xoỏ bỏ hỡnh thức hụi, họ.

KT LUN

Xõy dựng và hỡnh thành thị trường chứng khoỏn theo thụng lệ quốc tế là bước triển tất yếu trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển một nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta. Tuy nhiờn, cũng cần phải thấy rằng, thị trường chứng khoỏn - một định chế tài chớnh cao cấp - là sản phẩm của một nền kinh tế thị trường phỏt triển cao cho nờn, với một nền kinh tế thị trường vẫn cũn ở mức sơ khai nhưở Việt Nam, với một hệ thống phỏp lý chưa đầy đủ, với một cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện như hiện nay, để hỡnh thành, hoàn thiện và phỏt triển thị trường chứng khoỏn phục vụ đắc lực, cú hiệu quả cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước, rất nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra cần phải giải quyết.

Luận văn cũng đề xuất cỏc giải phỏp kỹ thuật để xõy dựng cỏc khu vực khỏc nhau của thị trường OTC, hỡnh thành cỏc tổ chức xếp hạng tớn nhiệm, Hiệp hội cỏc nhà kinh doanh chỳng khoỏn, hỡnh thành cụng ty thanh toỏn bự trừ và xõy dựng một lói suất chuẩn. Để phỏt triển thị trường chứng khoỏn, luận văn cũng đề xuất một loạt cỏc chớnh sỏch, giải phỏp hoàn thiện khung phỏp lý, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, cỏc giải phỏp tăng cung, kớch cầu chứng khoỏn, giải toả những vướng mắc trong tiến trỡnh cổ phần hoỏ, tư nhõn hoỏ, cỏc chớnh sỏch cụng khai hoỏ thụng tin và huy động tiềm lựcc của cỏc ngõn hàng thương mại trong việc phỏt triển thị trường chứng khoỏn.

Kinh nghiệm của nhiều nước, đặc biệt là cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi rừ ràng, để hoạt động cú hiệu quả, thị trường chứng khoỏn cần cú cỏc điều kiện tiờn quyết về cung, cầu, về hệ thống tài chớnh trung gian, hệ thống luật lệ, hệ thống thanh toỏn, kiểm toỏn và đội ngũ nhõn sự thớch hợp. Thiếu một trong những điều kiện tiờn quyết này, thị trường chứng khoỏn dự cú được thành lập, cũng chỉ tồn tại hỡnh thức, “hữu danh vụ thực”, “lợi bất cập hại”. Thực trạng hoạt động và vận hành của HSTC trong hơn một năm qua là một trong những minh chứng khụng thể phủ nhận cho lập luận này.

Vỡ vậy, càng tớch cự, chủ động chuẩn bị đủ cỏc cơ sở hạ tầng cần thiết để nõng cấp HSTC thành VSE và triển khai cỏc kế hoạch, dự ỏn hợp tỏc phỏt triển thị trường chứng khoỏn với cỏc tổ chức quốc tế nhằm hoàn thiện và phỏt triển thị trường chứng khoỏn thỡ

càng cú đủ cỏc cơ sở để thị trường đi vào hoạt động lành mạnh, phỏt triển vững chắc. Đú là những bước đi tất yếu trong lộ trỡnh xõy dựng một thị trường chứng khoỏn nhằm phục vụ cho việc phỏt triển một nền kinh tế thị trường năng động, phục vụ cho định hướng hội nhập trong xu hướng toàn cầu hoỏ và quốc tế hoỏ cỏc thị trường tài chớnh ở Việt Nam.

DANH MC CÁC TÀI LIU THAM KHO

VIỆT NGỮ

1. Andre Farber (2000), “ Thị trường chứng khoỏn khụng phải là chỡa khoỏ giải quyết mọi vấn đề tài chớnh”, Đầu tư chứng khoỏn, 2000, tr.14-15

2. Duy Bỡnh (2000), “Những “búng mõy đem” trờn thị trường chứng khoỏn”, Đặc

san Cụng an thành phố Hồ Chớ Minh, 2/11/200, tr.6

3. Duy Bỡnh (2000), “Những “búng mõy đem” trờn thị trường chứng khoỏn”, Đặc

san Cụng an thành phố Hồ Chớ Minh, 9/11/200, tr. 6

4. Nguyễn Ngọc Bớch (1999), Toàn cảnh thị trường chứng khoỏn, Nxb Thành phố

Hồ Chớ Minh.

5. Lờ Văn Chõu (2000), “Thị trường chứng khoỏn Việt Nam: Nhỡn từ điểm khởi

đầu hiện thực”, Chứng khoỏn Việt Nam, 2000 (7), tr. 9-14

6. Lờ Văn Chõu (2000), “Thị trường chứng khoỏn Việt Nam: Nhỡn vấn đề đặt ra tại thời điểm khởi đầu”, Chứng khoỏn Việt nam, 2000 (8), tr. 11-15

7. Cao cương (2000), “Doanh nghiệp nhà nước, bức tranh khụng phải màu hồng”,

Thời bỏo Kinh Tế Sài Gũn, 2000 (22), tr. 13

8. Chớnh phủ (1999), “ Tạo chuyển biến tớch cực về tốc độ và chất lượng phỏt triển kinh tế xó hội”, Bỏo Nhõn Dõn, 19 thỏng 11 năm 1999, tr. 3

9. Dennis McConac (2000), “Cảnh giỏc với cỏc khoản đầu cơ bong búng”, Đầu tư

chứng khoỏn, 2000 (08,09,10), tr. 14-15

10. Lờ Đăng Doanh (2000), “Niềm tin mới đặt vào cải cỏch”, Thời Bỏo Kinh Tế

Sài Gũn, 2001 (1), tr. 18-19

11. Nguyễn Anh Dũng (2001), “Hợp lý hoỏ cơ cấu và quy mụ khu vực doanh nghiệp nhà nước”, Bỏo Nhõn dõn, 3/8/2001, tr.2

12. Dwight H. Perkins, David D. Dapice & Jonathan H. Haughton (1994), Việt

Nam cải cỏch kinh tế theo hướng rồng bay, Viện phỏt triển quốc tế Harvard,

Nxb Chớnh Trị Quốc Gia, Hà Nội.

13. Trần Trọng Độ (2000), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động của thị trường đấu thầu tớn

phiếu, trỏi phiếu kho bạc và phương hướng, giải phỏp trong giai đoạn tới, Ban

14. Etiene Valence (1997), “Thị trường chứng khoỏn”, Tập bài giảng, Hà Nội, 11/97

15. Đặng Quang Gia (cb) (1996), Tự điển Thị trường chứng khoỏn, Nxb Thống kờ, TP Hồ Chớ Minh.

16. Quang Hoan (2001), “Để thị trường chứng khoỏn việt Nam phỏt triển cần nhỡn thẳng vào sự thật”, Đầu tư chứng khoỏn, 2001 (89), tr. 10-11.

17. Học viện Tài chớnh New York (1993), Những kiến thức cơ bản về chứng khoỏn

và mụi giới chứng khoỏn, Nguyễn Ngọc Minh (dg), Nxb Thế Giới, Hà Nội.

18. Hồ Cụng Hưởng (1995), “Cỏc thuộc tớnh của cụng cụ tài chớnh”, Tạp chớ thụng

tin khoa học Ngõn hàng, 1995 (10), tr. 27-28

19. Hồ Cụng Hưởng (1996), “Xõy dựng cơ sở hạ tầng cho sự hỡnh thành thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam”, Tạp chớ Ngõn hàng, 1996 (3), tr. 8-10

20. Hồ Cụng Hưởng (1996), “Tăng cung để thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển của thị trường chứng khoỏn”, Tạp chớ thụng tin khoa học Ngõn hàng, 1996 (5), tr. 46-17.

21. Hồ Cụng Hưởng (1996), “Cỏc dạng rủi ro liờn quan đến việc đầu tư vào cỏc tài sản tài chớnh”, Tạp chớ thụng tin khoa học Ngõn hàng, 1996 (8), tr. 32-34

22. Hồ Cụng Hưởng (1998), “Chứng khoỏn hoỏ”, Tạp chớ ngõn hàng, 1998 (12), tr. 33-35.

23. Hồ Cụng Hưởng (1998), Xõy dựng một số tiền đề thỳc đẩy sự hỡnh thành thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp cử nhõn chớnh trị, Học Viờn Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh, Hà Nội.

24. Chu Tuấn Hựng (2000), “Tớnh thanh khoản của thị trường chứng khoỏn”,

Chứng khoỏn Việt Nam, 2000 (5), tr. 42-47.

25. Kazi Martin (2000), “Điều kiện đủ để thành lập thị trường chứng khoỏn”, Đầu

tư chứng khoỏn, 2000 (5), tr. 12.

26. Nguyễn Văn Lộc và Nguyễn Thanh Quang (1998), “Xuất phỏt từ trỏi phiếu, Thị trường chứng khoỏn Việt Nam cú đơn giản như vậy khụng?”, Tạp chớ thị trường tài chớnh tiền tệ, 1998, (5), tr. 17-19.

27. Trần Du Lịch (cb) & tgk (1993), Hướng tới một thị trường chứng khoỏn đầu tiờn ở Việt nam, Trung tõm phỏt triển ngoại thương và đầu tư, Tp. Hồ Chớ Minh. 28. Khỏnh Linh (1998), “Thị trường chứng khoỏn Đài Loan và bài học kinh

nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chớ tài chớnh tiền tệ, 1998 (5), tr. 28-29.

29. Lờ Xuõn Nghió, Bựi Lương Phỏt & Tụn Tớch Thạch (1995), Thị trường chứng

30. P.H.T.H (2001), “Hoạt động phỏt hành và niờm yết trờn Trung tõm giao dịch chứng khoỏn: Cần cú quyết tõm và những giải phỏp”, Chứng khoỏn Việt Nam, 2001 (7), tr. 12-14.

31. Lý Quang Vinh (cb) và tgk (1998), Chứng khoỏn và Phõn tớch đầu tư chứng

khoỏn, Nxb Thống Kờ.

32. Trần Đắc Sinh (1998), “Trung tõm giao dịch chứng khoỏn là tiền đề cho việc thành lập Sở giao dịch chứng khoỏn Việt Nam”, Bài trả lời phỏng vấn, Tạp chớ

Thị trường tài chớnh tiền tệ, 1998 (7), tr. 11.

33. Đinh Dũng Sỹ (2001), “Phỏp luật về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn Việt Nam: Thực trạng và giải phỏp”, Chứng khoỏn Việt Nam, 2001 (2), tr. 39- 42.

34. Đinh Dũng Sỹ (2001), “Phỏp luật về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn Việt Nam: Thực trạng và giải phỏp”, Chứng khoỏn Việt Nam, 2001 (3), tr. 28- 29.

35. Đinh Thu Thẩm (2001), “Giỏ trị cổ phiếu niờm yết: Thực và ảo”, Đầu tư chứng

khoỏn, 2001 (81), tr. 16-17.

36. Đinh Thu Thẩm (2001), “Giỏ trị cổ phiếu niờm yết: Thực và ảo”, Đầu tư chứng

khoỏn, 2001 (82), tr. 16-20.

37. Thời bỏo Kinh tế Việt Nam (2000), “Số liệu thống kờ kinh tế Việt Nam 1999”,

Kinh tế 1999-2000 Việt Nam và thế giới, tr. 9-12.

38. Trần Trọng Toàn, Đinh Nguyờn Khiờm (đồng cb) và tgk (1999), Toàn cầu hoỏ

và hội nhập kinh tế của Việt Nam, Nxb Chớnh Trị Quốc Gia, Hà Nội.

39.Trung tõm giao dịch chứng khoỏn T.p Hồ Chớ Minh (2001), “Thị trường chứng khoỏn Việt Nam: Một năm nhỡn lại”, Chứng khoỏn Việt nam, 2001 (7), tr. 3-8. 40. Trung tõm giao dịch chứng khoỏn T.p Hồ Chớ Minh (2001), Con số và sự kiện

một năm hoạt động, Thành Phố Hồ Chớ Minh.

41. Uỷ ban chứng khoỏn Nhà nước (2001), “Một năm hoạt động thị trường chứng khoỏn Việt Nam”, Chứng khoỏn Việt nam, 2001 (8), tr. 3-8.

42. Lờ Vương (2001), “Thị trường chứng khoỏn Việt nam: Cú cần uống thuốc hạ

nhiệt?”, 2001 (86), tr. 16-17.

43.Lờ Vương (2001), “Thị trường chứng khoỏn Việt nam: Cú cần uống thuốc hạ

nhiệt?”, 2001 (87), tr. 17.

Anh Ngữ

44. Andrew Crockett (1997), The Theory and Practice of finalcial Stability, Princeton Universty, New York.

45. A.S Hornby (1995), Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press, Oxford.

46. Donald E. Fischer, Ronald J.Jordan (1995), Securities Analysis and Portfolio

Management, 6th ed, Prentice - Hall, New York.

47. Jack P. Friedman (1994), Dictionary of Business Terms, Barron’s Educational Seris, Inc, New York.

48. Japan Securities Research Institute (1996) Securities Market in Japan 1996, Japan.

49. Kenneth Garbbade (1982), Securities Market, McGraw - Hill, Inc, New York. 50. Korea Stock Exchange (1998), Final Report: On The Technical Assistance For

the Establishment Of a Stock Exchange in Vietnam, Korea.

51. Lawrence S. Ritter, William L. Silber & Gregory F. Udell (1997), Principles of

Money, Banking and Financial Markets, 11th ed, Addison - Wesley, New York.

52. Leo Gough (1997) How the Stock Market Really Works, Pitman Publishing, New York.

53. Leslie S.F. Young, Raymond C.P Chiang (ed) (1997), The Hong Kong

Securities Industry, The Stock Exchange of Hong Kong limited.

54. National Bank of Vietnam (1974), Securities Market Report on Vietnam, Vietnam.

55. Richard Yau (1998), Securities Invesment Practice in Hong Kong, Hong Kong Institute of Bankers, Hong Kong.

56. Robert Zipf (1997), How the Bond Market Works, New York institute of Finance, New York.

57. Rudolf van der Bijl (1994) Trends In Emerging Capital Market - Implications

for Vietnam, IFC, Workshop on Securities Market Developmant, Vol I, II, Ha

Noi.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hình thành và phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam” (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)