Các mục tiêu cụ thể giai đoạn 2008 2013:

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn giai đoạn 2008 – 2013 (Trang 65 - 67)

6. Bố cục luận vă n

4.1.2 Các mục tiêu cụ thể giai đoạn 2008 2013:

1. Niêm yết cổ phiếu ngân hàng trên thị trường chứng khốn vào giữa năm 2009.

2. Đến giai đoạn 2009 - 2010, về cơng nghệ SCB phải đạt trình độ ngân hàng hiện đại, tiên tiến, khơng thua kém bất kỳ ngân hàng thương mại nào tại Việt Nam và khu vực ASEAN.

3. Vốn điều lệ: 10.000 tỷ đồng (tương đương 625 triệu USD), tăng cường các quỹ bổ sung vốn điều lệđể tạo giá trị phát triển bền vững.

4. Tổng tài sản: 170.000 tỷđồng.

5. Cơ cấu thu nhập ngồi lãi: 50%.

6. ROE: ổn định ở mức trên 30%

7. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ: < 2%.

8. Mạng lưới điểm giao dịch: 160 điểm, tập trung các trọng điểm kinh tế và mở rộng khắp cả nước. Việc phát triển chi nhánh sẽ thực hiện trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

9. SCB là ngân hàng thương mại đa năng, phát triển chuyên sâu vào đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), các cá nhân nhỏ lẻ. Phát triển phải đi kèm với bền vững, tuy quy mơ tài sản cĩ thể khơng bằng một số Ngân hàng lớn nhưng chất lượng phục vụ và tiện ích phải đạt tiêu chuẩn hiện đại, đa năng. Là ngân hàng thuộc Top 3 trong nhĩm các hệ thống ngân hàng bán lẻ.

10.Nâng cao năng lực kiểm sốt điều hành, chú trọng các kỹ thuật điều hành theo kịp tiến trình tồn cầu hĩa; phải đảm bảo được tính minh bạch của báo cáo tài chính. Giữ vững sự an tồn của SCB trong mọi tình huống và tăng cường khả năng cạnh tranh. Đảm bảo SCB luơn được xếp loại A theo tiêu chí đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

11.Tạo lập các cơng ty trực thuộc: Cơng ty Chứng khốn, Cơng ty Cho thuê tài chính, Cơng ty Thẻ, Cơng ty Quản lý khai thác tài sản và Trung tâm đào tạo.

4.2 PHÂN TÍCH CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH KHẢ THI ĐỂ ĐẠT

ĐƯỢC MỤC TIÊU ĐẶT RA

Như đã trình bày phần lý luận tại chương II kết hợp với việc phân tích các yếu tố bên trong và bên ngồi SCB chúng ta cĩ thể đưa ra nhiều chiến lược kinh

Và để cĩ thểđi đến quyết định cuối cùng trong việc lựa chọn chiến lược khả thi cho SCB, trong phần tiếp theo sau đây, tác giả sử dụng chủ yếu 4 cơng cụ ma trận: SWOT, SPACE, ma trận chiến lược chính và ma trận QSPM đã trình bày tại các chương trước đây.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn giai đoạn 2008 – 2013 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)