Cải cách chi tiêu Chính phủ là sự cần thiết tất yếu cho việc lấy lại sinh khí cho nền kinh tế và giải quyết tình trạng thâm hụt lớn trong ngân sách. Nói một cách cụ thể hơn, Chính phủ Nhật Bản đã và đangthwcj hiện 4
biện pháp chủ yếu là: Xem xét lại sự phát triển cơ sở hạ tầng xã hội theo quan điểm phân bổ một cách có trọng điểm và hiệu quả nguồn vốn đầu t công cộng; Thiết lập một hệ thống bền vững dựa trên cơ sở: Cải cách hệ thống đảm bảo xã hội phù hợp với sự thay đổi xã hội, nh “Xã hội của những ngời cống hiến suốt đời” hoặc “Xã hội không phân biệt giới tính”; bình đẳng giữa các thế hệ; và cân đối giữa nghĩa vụ và quyền lợi; Thực hiện mạnh mẽ và toàn diện các cuộc cải cách tài chính và phân cấp cho các chính quyền địa phơng nhằm giảm sựcan thiệp của Chính phủ trung ơng vào các vấn đề địa phơng, cũng nh mở rộng quyền và nghĩa vụ của các chính quyền địa phơng; Cải cách một cách toàn diện ngành lơng thực; đồng thời tăng cờng năng suất và hiệu quả của khu vực công cộng thông qua các nguồn lựcbên ngoài và sáng kiến tài chính t nhân; Thực hiện khẩu hiệu “Từ công cộng chuyển sang t nhân”.
Tóm lại, quá trình cải cách kinh tế Nhật Bản đã, đang và sẽ vẫn còn tiếp tục đợc thực hiện. Những thành công bớc đầu của cuộc cải cách này là rất đáng khích lệ, song bên cạnh đó cũng còn tồn tại không ít khó khăn và bất cập mà hệ thống kinh tế Nhật Bản vẫn đang và sẽ tiếp tục phải đơng đầu. Tơng lai của hệ thống này sẽ ra sao vẫn còn là một điều bí ẩn. Tuy nhiên, chúng ta có thể khẳng định rằng, hệ thống này đã có những sự thay đổi cho dù rất chậm chạp và sẽ còn tiếp tục đợc cải cách theo hớng một nền kinh tế thị trờng mở theo kiểu phơng Tây hiện nay – lấy thị trờng vốn và cạnh tranh tự do làm động lực chính cho sự phát triển của nó.
chơng iii. quan hệ kinh tế Việt nam –
nhật bản