0
Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

NUÔI TÔM SÚ CÔNG NGHIỆP THEO MÔ HÌNH SINH THÁI:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH THUỶ SẢN NƯỚC LỢ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Trang 25 -29 )

Chủ trại: Võ Hồng Ngoãn , ấp Xiêm Cáng, xã Vĩnh Trạch Đông thị xã Liêu, Tỉnh Bạc Liêu.

Tổng diện tích 50 ha. Mật độ: 7 – 9 con.m 2 Nuôi 1,5 năm 2 vụ.

Hệ thống ao nuôi có cống cấp và thoát nước riêng biệt.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤTI. Kết luận: I. Kết luận:

Qua kết quả thực tập cho thấy nếu được chăm sóc cho ăn cũng như quản lý môi trường tốt như nhau thì mật độ càng cao thì tỉ lệ sống càng giảm. Đối với sản xuất giống tôm càng xanh với mô hình nước xanh cải tiến có mật độ 60 ấu trùng/L thì tỉ lệ sống sẽ cao (41.19%) .Đối với sản xuất giống tôm sú với mô hình nước trong hở có mật độ 200 ấu trùng/L thì tỉ lệ sống cao (40.6%).

Sau chuyến thực tập chuyên môn nước lợ tại trại thực nghiệm giống thủy sản nước lợ - khoa thủy sản, đại học Cần Thơ và tham quan ở các mô hình sản xuất tại trại Quang Đại và các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau đã giúp cho chúng em nắm được những kiến thức cơ bản và rút ra nhiều kinh nghiệm thực tế. Từ đó biết được từng khâu trong qui trình sản xuất

giống, biết được những khó khăn của từng giai đoạn và học được cách phòng ngừa hay khắc phục

II. Đề xuất:

- Trại cần trang bị các dụng cụ và thiết bị để phục vụ qui trình sản xuất.

- Tạo điều kiện cho sinh viên đi tham quan nhiều hơn để có thể học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm quý báu.

Thắng, NV (1995). Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh, NXB nông nghiệp TPHCM.

Phương, NT và Hải, TN (1999). Bài giảng kỹ thuật nuôi hải sản, Trường Đại Học Cần Thơ. Tình, PV (2001). Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh, NXB Nông Nghiệp

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH THUỶ SẢN NƯỚC LỢ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Trang 25 -29 )

×