Ảnh hưởng của phân bón NPK (3:6:1) đến chiều dài lá

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN NPK (3-6-1) ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA LÁT HOA (Chukrasia tabularis A.Juss) GIAI ĐOẠN 1 - 3 THÁNG TUỔI TẠI VƯỜN ƯƠM CƠ SỞ 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC (Trang 35)

Lá là một bộ phận sinh trưởng là nơi chứa chất diệp lục thực hiện chức năng quang hợp của cây, vì vậy kích thước lá cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ sinh trưởng và có thể nhận thấy bằng mắt thường. Đánh giá mức độ sinh trưởng qua kích thước (chiều dài lá Ll). Kết quả theo dõi và thu thập về chiều dài lá được tổng hợp qua bảng sau:

Bảng 3.11:Giá trị trung bình chiều dài lá của các lần lặp

Công thức Lần lặp NPK 0,1% NPK 0,3% NPK 0,5% ĐC 1 7.15 8.3 9.74 5.9 2 7.12 8.58 9.88 5.61 3 6.97 8.48 9.95 6.37

Sử dụng phương pháp phân tích phương sai 1 nhân tố (bảng Anova) để xác định ảnh hưởng của phân bón đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây con Lát hoa. Sau khi xử lý thống kê ta thu được kết quả sau:

Bảng 3.12: Kết quả phân tích ảnh hưởng của phân bón đến chiều dài lá

Anova: Single Factor

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

NPK 0,1% 3 21.24 7.08 0.0093

NPK 0,3% 3 25.36 8.45333 0.02013

NPK 0,5% 3 29.57 9.85667 0.01143

ĐC 3 17.88 5.96 0.1471

ANOVA

Variation Between Groups 25.6652 9 3 8.5551 182.0556 2 1.063E-07 4.0661 8 Within Groups 0.37593 8 0.04699 Total 26.0412 3 11

Qua bảng 3.12 cho thấy FL = 182,05562 > F05 = 4,06618 kết quả này chứng tỏ việc bón phân NPK (3-6-1) ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng về chiều dài lá Ll của cây con Lát hoa từ 1-3 tháng tuổi.

So sánh giá trị trung bình của các công thức có sử dụng phân với công thức ĐC qua bảng sau:

Bảng 3.13: Hiệu số của chỉ tiêu Ll của các công thức sử dụng NPK so với công thức đối chứng

Chỉ tiêu Công thức

NPK 0,1% NPK 0,3% NPK 0,5% Đối chứng

Ll (cm) 7.08 8.45 9.86 5.96

Hiệu số so với công

thức ĐC(cm) 1.12 2.49 3.9 0

Qua bảng 3.13 cho thấy, trong công thức ĐC chỉ số về chiều dài lá Ll đạt 5,96 (cm), chỉ số này lần lượt tăng lên theo các công thức có nông độ tăng dần từ 0,1%; 0,3%; 0,5%. Chỉ tiêu về chiều dài lá Ll cũng giống chỉ tiêu sinh trưởng về chiều cao và đường kính cổ rễ, sự chênh lệch lớn nhất giữa các công thức ở các nồng độ so với công thức đối chứng là CT III (nồng độ 0,5%) và tăng lên 3,9 (cm) so với CT ĐC. Sự sinh trưởng có sự khác nhau về chiều dài lá được thể hiện qua biểu đồ

0 2 4 6 8 10 NPK 0,1% NPK 0,3% NPK 0,5% Đối chứng Công thức

Ảnh hưởng của phân bón NPK (3-6-1) đến chiều dài lá cây Lát hoa từ 1-3 tháng tuổi

L (cm)

Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng của phân bón đến chiều dài lá cây

Qua biểu đồ 3.3 một lần nữa cho ta thấy rõ về sự khác nhau về sinh trưởng về chiều dài lá giữa các công thức sử dụng phân ở các nồng độ khác nhau và CT ĐC, CT III tưới với nồng độ 0,5% cho giá trị cao nhất và giá trị này giảm dần khi giảm nồng độ phân xuống 0,1% và thấp nhất là CT IV.

3.3. Ảnh hưởng của phân bón ở các nồng độ đến chất lượng cây con.

Ngoài các chỉ tiêu về sinh trưởng thì chỉ tiêu về chất lượng cũng là một cơ sỏ quan trọng để đánh giá ảnh hưởng của các CT bón phân đến Lát hoa ở giai đoạn 1-3 tháng tuổi.

Các chỉ tiêu về chất lượng bao gồm các cấp chất lượng( tốt, trung bình, xấu) được đánh giá tổng hợp thong qua các chỉ tiêu sinh trưởng và quan sát hình thái(màu sắc và tình hình sâu bệnh...). Qua quá trình thí nghiệm, thu thập, kết quả tổng hợp được bảng 3.14: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.14: Bảng tổng hợp các cấp chất lượng Các cấp nhân tố A Chất lượng Xấu Trung bình Tốt Tổng số(Tbj) I 11 50 29 90 II 6 39 45 90 III 4 26 60 90 IV 25 48 17 90

Tổng số(Tai) 46 163 151 360 Qua bảng (3.14) cho thấy ở các công thức có sử dụng phân NPK đều có tỷ lệ cây tốt nhiều hơn CT ĐC. Khi đó tỷ lệ cây xấu và cây trung bình ở CT ĐC sẽ nhiều hơn so với các CT có sử dụng phân bón NPK (3-6-1)

Trong CT ĐC có tỷ lệ cây tốt là 17/90 chiếm 18,9% thì ở các công thức sử dụng phân bón lần lượt là 29/90 chiếm 32% ở nồng độ 0,1%, 45/90 chiếm 50% ở nồng độ 0,3%, và tỷ lệ này cao nhất ở nồng độ 0,5%, 60/90 chiếm 75%.

Để kiểm tra ảnh hưởng của phân bón NPK(3-6-1) đến tỷ lệ cây tốt, cây trung bình, cây xấu của Lát hoa, chuyên đề sử dụng tiêu chuẩn χ2

n với bậc tự do k = (a-1) (b-1), trong đó a là số hàng (số lần lặp các công thức), b là số cột (số các công thức thí nghiệm). Sau khi xử lý thống kê ta có:

Bảng 3.15:Kết quả kiểm tra tính độc lập các công thức thí nghiệm

Tai Tbj ft fl = TS T Tai. bj fl f ft l)2 ( − 90 46 11 11.5 0.021739 90 46 6 11.5 2.630435 90 46 4 11.5 4.891304 90 46 25 11.5 15.84783 90 163 50 40.75 2.099693 90 163 39 40.75 0.075153 90 163 26 40.75 5.338957 90 163 48 40.75 1.289877 90 151 29 37.75 2.028146 90 151 45 37.75 1.392384 90 151 60 37.75 13.11424 90 151 17 37.75 11.40563 χ2 n tính toán 60.13538 χ2 n tra bảng 12.6

Qua bảng (3.15) cho thấy χ2

n tính toán = 60.13538 > χ2

n tra bảng = 12.6 kết quả này chứng tỏ việc bón phân NPK (3-6-1) ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng của cây con Lát hoa từ 1-3 tháng tuổi.

Sự chênh lệch về số cây tốt, cây trung bình, cây xấu giữa các công thức bón phân được thể hiện qua biểu đồ 4.4 và ảnh 04 sau:

Ảnh hưởng của phân bón NPK(3-6-1) đến chất lượng Lát hoa từ 1-3 tháng tuổi 0 10 20 30 40 50 60 70 NPK 0,1% NPK 0,3% NPK 0,5% Đối chứng Công thức Cây tốt(cây) Cây trung bình (cây) Cây xấu(cây)

Biểu đồ 3.4: Ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng cây con

Ảnh 04: ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng cây con

Qua biểu đồ 3.4 và ảnh 04 một lần nữa cho ta thấy rõ về sự khác nhau về sinh trưởng về đường kính cổ rễ giữa các công thức sử dụng phân ở các nồng độ khác nhau và CT IV, CT III tưới với nồng độ 0,5% cho giá trị cao nhất và giá trị này giảm dần khi giảm nồng độ phân xuống 0,1% và thấp nhất là CT IV (không tưới phân).

Như vậy sự ảnh hưởng khác nhau với các nồng độ khác nhau của phân bón đến chất lượng cây con. Và cũng giống ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng là ở công thức sử dụng phân với nồng độ 0,5% có tỷ lệ cây tốt lớn nhất và cây xấu ít nhất so với công thức đối chứng.

3.4. Xác định nồng độ bón phân thích hợp nhất trong các công thức đã thí nghiệm đến Lát hoa giai đoạn 1-3 tháng tuổi.

Phương pháp xác định nồng độ phân bón thích hợp dựa vào giá trị trung bình của các chỉ tiêu sinh trưởng và qua tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu của các công thức. Qua quá trình phân tích sự ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng cây con cho thấy ở công thức có sử dụng phân bón với nồng độ 0,5% thì sự tăng lên ở các chỉ tiêu sinh trưởng và số cây tốt là lớn nhất so với công thức đối chứng và được thống kê lại qua 2 bảng sau:

Bảng 3.16: Bảng tổng hợp số liệu về Hvn, D0, Ll Lần lặp CT I CT II Hvn D0 Ll Hvn D0 Ll 1 7.29 1.69 7.15 8.35 1.99 8.3 2 7.3 1.84 7.12 8.7 2.08 8.58 3 7.77 1.8 6.97 9.17 1.99 8.48 Si 22.36 5.33 21.24 26.22 6.06 25.36 7.45 1.78 7.08 8.74 2.02 8.45 Lần lặp CT III CT IV Hvn D0, Ll Hvn D0 Ll 1 9.69 2.12 9.74 6.2 1.54 5.9 2 9.73 2.31 9.88 6.08 1.56 5.61 3 9.75 2.27 9.95 6.05 1.68 6.37 Si 29.17 6.7 29.57 18.33 4.78 17.88 9.72 2.23 9.86 6.11 1.59 5.96

Để biết trong thí nghiệm khi xử lý các công thức bón phân NPK (3-6-1) với nồng độ khác nhau có cho kết quả khác nhau và sai số thí nghiệm có được chấp nhận không ta có bảng 3.17 sau:

Bảng 3.17: Tổng hợp kết quả tính toán chỉ tiêu LSD, CV%, PROB

X

Chỉ tiêu Hvn D0 Ll

LSD0.05 0,448741 0,111147 0,452882

CV% 2.8 2.9 2.9

PROB .000 .000 .000

Qua bảng 3.17 cho thấy xác xuất bằng .000 (xác xuất này <0,05 được coi là bé) điều này có nghĩa là trong thí nghiệm này khi xử lý các công thức khác nhau đã cho kết quả khác nhau cũng có nghĩa là các nồng độ phân bón khác nhau có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây con.

• Về chỉ tiêu chiều cao cây

Sử dụng phương pháp xử lý bố trí thí nghiệm đồng ruộng bằng ứng dụng IRRISTAT để xác định được chỉ tiêu về chiều cao trong thí nghiệm khi xử lý các công thức bón phân NPK (3-6-1) với nồng độ khác nhau có cho kết quả khác nhau và sai số thí nghiệm có được chấp nhận không. Sau khi xử lý kết quả thu được bảng sau:

Bảng 3.18: Phân tích ANOVA trong IRRISTAT cho chỉ tiêu chiều cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE CCC 16/ 5/** 21:31

--- PAGE 1 Thiet ke thi nghiem theo kieu ngau nhien hoan toan RCB

VARIATE V003 CCC Chieu cao cay

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 .200617 .100308 1.99 0.217 3 2 CT$ 3 22.1647 7.38824 146.34 0.000 3 * RESIDUAL 6 .302917 .504861E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 11 22.6683 2.06075 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCC 16/ 5/** 21:31

--- PAGE 2 Thiet ke thi nghiem theo kieu ngau nhien hoan toan RCB

MEANS FOR EFFECT LN

--- LN NOS CCC 1 4 7.88250 2 4 7.95250 3 4 8.18500 SE(N= 4) 0.112346

5%LSD 6DF 0.388621

--- MEANS FOR EFFECT CT$

--- CT$ NOS CCC 1 3 7.45333 2 3 8.74000 3 3 9.72333 4 3 6.11000 SE(N= 3) 0.129726 5%LSD 6DF 0.448741 --- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCC 16/ 5/** 21:31

--- PAGE 3 Thiet ke thi nghiem theo kieu ngau nhien hoan toan RCB

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN |CT$ | (N= 12) --- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CCC 12 8.0067 1.4355 0.22469 2.8 0.2174 0.0000

Qua bảng 3.18 cho thấy ngưỡng so sánh là giá trị 5% LSD = 0,448741, PROB = .000< 0.05 và CV% = 2.8% ( là sai số thí nghiệm) chấp nhận thí nghiệm là chính xác (thường trong Lâm nghiệp có thể chấp nhận CV% đến 5%) và việc bón phân với các công thức ở các nồng độ khác nhau đưa đến kết quả sinh trưởng về chiều cao cây ở các công thức đó là khác nhau.

Để so sánh sai dị từng cặp ta tính sai khác có ý nghĩa nhỏ nhất theo công thức cho từng chỉ tiêu sinh trưởng và những cặp nào lớn hơn được xem là rõ.

Bảng 3.19: Bảng tính | X i - X j|

CT II CT I CT IV

CT I 1,34

CT III 0,98 2,27 3,61

Qua bảng 3.19 cho thấy công thức III khác nhau rõ về chỉ tiêu chiều cao so với các công thức I, II, IV, các công thức còn lại chưa khác nhau rõ rệt. Như vậy có thể xem công thức III là công thức tốt nhất của thí nghiêm hay bón phân NPK với nồng độ 0,5% là thích hợp hơn các nồng độ các nồng độ 0,3%, 0,1% và không bón phân đã thí nghiệm.

• Về đường kính cổ rễ

Sử dụng phương pháp xử lý bố trí thí nghiệm đồng ruộng bằng ứng dụng IRRISTAT để xác định được chỉ tiêu về đường kính cổ rễ trong thí nghiệm khi xử lý các công thức bón phân NPK (3-6-1) với nồng độ khác nhau có cho kết quả khác nhau và sai số thí nghiệm có được chấp nhận không. Sau khi xử lý kết quả thu được bảng sau:

Bảng 3.20. phân tích ANOVA trong IRRISTAT cho chỉ tiêu đường kính cổ r

BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKCR FILE DKCR 17/ 5/** 8: 6

--- PAGE 1 Thiet ke thi nghiem theo kieu ngau nhien hoan toan RCB

VARIATE V003 DKCR duong kinh co re

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LN 2 .304167E-01 .152083E-01 4.91 0.055 3

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN NPK (3-6-1) ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA LÁT HOA (Chukrasia tabularis A.Juss) GIAI ĐOẠN 1 - 3 THÁNG TUỔI TẠI VƯỜN ƯƠM CƠ SỞ 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC (Trang 35)