Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm vi khuẩn nốt sần với câc liều lượng đạm khâc nhau bón cho lạc:

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của chế phẩm vi khuẩn nốt sần với các liều lượng đạm khác nhau đến năng suất lạc trong vụ Xuân 2010 tại HTX Hương Long, thành phố Huế (Trang 44 - 47)

với câc liều lượng đạm khâc nhau bón cho lạc:

Trong sản xuất nông nghiệp, mục đích cuối cùng của người nông dđn lă đạt được lợi nhuận cao nhất trín một đơn vị diện tích. Trín thực tế, năng suất vă hiệu quả kinh tế không phải bao giờ cũng tỷ lệ thuận với nhau. Việc nghiín cứu để tìm ra một công thức vừa đạt năng suất cao vă còn mang lại hiệu quả

kinh tế giúp cho người nông dđn đạt được lợi nhuận cao nhất. Qua theo dõi thí nghiệm, chúng tôi đânh giâ sơ bộ hiệu quả kinh tế của việc nhiễm chế phẩm vi khuẩn nốt sần với câc liều lượng đạm khâc nhau vă thể hiện ở bảng 4.8.

Tổng thu ở câc công thức dao động từ 32,825 – 39,363 triệu đồng/ha. Ở câc công thức sử dụng chế phẩm có tổng thu rất lớn, cao hơn công thức không sử dụng chế phẩm vi khuẩn nốt sần từ 1,716 – 6,539 triệu đồng/ha. Trong câc công thức có nhiễm chế phẩm, việc tăng liều lượng đạm đê lăm tăng lín năng suất thực thu so với CT II dẫn đến doanh thu ở mỗi công thức tăng theo vă đạt cao nhất ở công thức V với tổng doanh thu thu văo lă 39,364 triệu đồng/ha.

Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm vi khuẩn nốt sần với câc liều lượng đạm khâc nhau bón cho lạc

Công thức Tổng thu (triệu đồng/ha) Tổng chi (triệu đồng/ha) Lêi ròng (triệu đồng/ha) Tỷ suất lợi nhuận (lần) I (ĐC1) 32,825 15,500 17,325 2,117 II (ĐC2) 34,541 15,570 18,971 2,218 III 38,506 15,795 22,711 2,438 IV 38,935 16,025 22,910 2,430 V 39,364 16,255 23,109 2,422

Về tổng chi: Lă tổng câc chi phí bỏ ra đầu tư trong quâ trình sản xuất bao gồm: chi phí sản xuất ra chế phẩm, giống, phđn bón, công lao động, vật tư,... Tổng chi ở câc công thức dao động từ 15,500 – 16,255 triệu đồng/ha. Trong đó với việc sử dụng chế phẩm vă bón 45 kg N/ha thì tổng chi ở công thức V năy lă cao nhất.

Về lêi ròng: Lă lợi nhuận đạt được sau khi lấy tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí bỏ ra. Nhìn văo bảng 4.8, chúng tôi nhận thấy công thức V nhiễm chế phẩm vă bón 45 kg N/ha thu được lợi nhuận cao nhất 23,109 triệu đồng/ha. Công thức thu lợi nhuận thấp nhất chính lă công thức ĐC 1 không nhiễm chế

phẩm, chỉ đạt 17,325 triệu đồng/ha. Nhìn chung, ở câc công thức có nhiễm chế phẩm vă bón từ 15 – 45 kg N/ha mang lại lợi nhuận cao hơn công thức ĐC 1 không nhiễm, vă cao hơn từ 5,386 – 5,784 triệu đồng/ha.

Về tỷ suất lợi nhuận, để đânh giâ đúng hiệu quả kinh tế thu được, chúng tôi còn xem xĩt mối tương quan giữa tổng chi phí thu văo vă tổng chi phí bỏ ra. Tỷ suất lợi nhuận lă tỷ số giữa tổng thu vă tổng chi. Nếu tỷ số năy căng lớn chứng tỏ lợi nhuận thu được căng cao. Ở câc công thức thí nghiệm, tỷ suđt lợi nhuận ở câc công thức có nhiễm chế phẩm đều cao hơn so với công thức ĐC không nhiễm chế phẩm.

Trong câc công thức có nhiễm chế phẩm thì việc tăng liều lượng đạm bón lín mức 15 kg/ha cho kết quả tỷ suất lợi nhuận cao nhất. Việc tăng lượng đạm bón lín 30 – 45 kg/ha tuy năng suất thực thu có tăng nhưng do chi phí tăng thím về phđn bón nín tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm, gđy lêng phí vă lăm giảm hiệu quả kinh tế. Do đó khi xĩt về hiệu quả kinh tế thì ở mức bón đạm từ 30 – 45 kg/ha cho kết quả lại thấp hơn so với chỉ bón 15 kg N/ha.

Từ kết quả trín chúng tôi nhận thấy hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm vi khuẩn nốt sần lă rất cao. Khi sử dụng chế phẩm kết hợp với lượng đạm bón 15 kg/ha cho năng suất lạc vă hiệu quả kinh tế lă cao nhất.

Phần 5

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của chế phẩm vi khuẩn nốt sần với các liều lượng đạm khác nhau đến năng suất lạc trong vụ Xuân 2010 tại HTX Hương Long, thành phố Huế (Trang 44 - 47)