Hiệu quả xã hội.

Một phần của tài liệu Phân tích các mô hình sử dụng đất chủ yếu làm cơ sở định hướng cho quy hoạch sử dụng đất tại xã Chu Điện, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (62trang) (Trang 45 - 47)

1 Vờn cây ăn

5.3.7.2. Hiệu quả xã hội.

Để đánh giá hiệu quả xã hội thờng có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá, chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá là phải có điều kiện kinh tế xã hội và phải nghiên cứu chi tiết mỗi MHSDĐ . Đặc biệt phải có thời gian dài tiến hành nghiên cứu một cách chi tiết khoa học, để thấy đợc những ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau của mỗi mô hình sử dụng đất đối với đời sống xã hội con ngời.

Do thời gian có hạn chúng tôi chỉ tiến hành đánh giá hiệu quả xã hội của các MHSDĐ thông qua mức độ chấp nhận của ngời dân. Đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu nh sau:

+ Khả năng đáp ứng nhu cầu trớc mắt: Tức là MHSDĐ nào có chu kỳ canh tác ngắn cho ngay sản phẩm từ ban đầu thì sẽ đợc ngời dân chấp nhận.

+ Khả năng đầu t và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật: Trong các MHSDĐ mô hình nào có mức độ đầu t thấp, dễ làm thì đợc ngời dân chấp nhận, áp dụng rộng rãi và ngợc lại.

+ Khả năng phát triển thành hàng hoá: Mô hình nào có khẳ năng cho các sản phẩm bán đợc ra thi trờng thì mô hình đó đợc coi là có hiệu quả xã hội và ngợc lại.

+ Kế hoạch phát triển trong tơng lai: Mô hình nào mà đợc ngời dân có dự định phát triển trong tơng lai có nghĩa là mô hình đó đợc ngời dân chấp nhận.

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 30 hộ gia đình thuộc 3 nhóm hộ Giàu, trung bình, nghèo thu đợc kết quả nh sau:

Biểu 05: Mức độ chấp nhận của ngời dân với các MHSDĐ. Mô hình Chỉ tiêu Vờn cây ăn quả Rừng trồng Vờn nhà Ruộng lúa + Hoa màu có Không có Không có Không có Không Khả năng đáp ứng nhu cầu tr- ớc mắt 20 10 5 25 17 13 30 0 Khả năng phát triển hàng hoá 25 5 20 10 21 9 20 10 Khả năng đầu t và áp dụng kỹ thuật 17 13 12 18 15 15 25 5 Có kế hoạch phát triển trong tơng lai 19 11 9 21 17 13 21 9 Tổng số 81 39 46 74 70 50 96 24 Xếp hạng II IV III I

Qua biểu 06 ta thấy mô hình nào có chi phí đầu t thấp, có khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật và đấp ứng đợc nhu cầu trớc mắt thì mô hình đó ngời dân sẽ có kế hoạch mở rộng mô hình trong tơng lai hay nói cách khác mô hình đó đợc sự chấp nhận của ngời dân. Chúng tôi xếp hạng mức độ chấp nhận của ngời dân lần lợt từ I đến IV. Hạng I là mức độ chấp nhận cao nhất của ngời dân tiếp theo là hạng II và hạng III cuối cùng là hạng IV.

Nhìn vào biểu trên ta thấy ở mô hình ruộng lúa + Hoa màu tổng số câu trả lời “có” cho các chỉ tiêu là lớn nhất ( 96 câu). Nh vậy đó là mô hình đợc ng- ời dân chấp nhận nhiều nhất, vì mô hình này vừa có khả năng đáp ứng nhu cầu trớc mắt vừa có khả năng áp dụng kỹ thuật và có khả năng phát triển thành hàng hoá. Tiếp theo là mô hình Vờn rừng có tổng số câu trả lời “ có” là 81 câu. Mô hình trồng rừng đợc ngời dân chấp nhận ít nhất chỉ có 46 ( câu) đợc xếp hạng V.

ở mô hình này tuy đã có các chỉ tiêu đặt ra nh: Khả năng đáp ứng nhu cầu trớc mắt, khả năng phát triển hàng hoá, có khả năng đầu t và áp dụng kỹ thuật nhng chỉ tiêu đó mới chỉ xuất hiện ở mức độ thấp, đợc ngời dân chấp nhận ít hơn các mô hình khác.

Một phần của tài liệu Phân tích các mô hình sử dụng đất chủ yếu làm cơ sở định hướng cho quy hoạch sử dụng đất tại xã Chu Điện, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (62trang) (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w