Hiệu quả kinh tế:

Một phần của tài liệu Phân tích các mô hình sử dụng đất chủ yếu làm cơ sở định hướng cho quy hoạch sử dụng đất tại xã Chu Điện, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (Trang 41 - 45)

1 Vờn cây ăn

5.3.7.1. Hiệu quả kinh tế:

Phơng pháp phân tích BCA đợc áp dụng cho phân tích hiệu quả kinh tế của các hệ thống canh tác để từ đó làm cơ sở để lựa chọn các MHSDĐ có hiệu quả. Các MHSDĐ nh: Mô hình Vờn rừng, mô hình rừng trồng, mô hình Vờn nhà, mô hình Ruộng lúa + Hoa màu đợc đánh giá hiệu quả kinh tế theo các công thức 1, 2, 3 ở phần 3.4.3. Kết quả hiệu quả kinh tế của các MHSDĐ đợc thể hiện ở biểu 04.

*Mô hình Vờn cây ăn quả:

Qua biểu 04 cho thấy mô hình Vờn cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao nhất trong số 4 mô hình trên. Giá trị hiện tại của thu nhập dòng( NPV) là 35.858.180( đồng/ha), NPV bình quân cho 7 năm đạt 5.122.600( đồng/ha). Tỷ lệ thu nhập trên chi phí ( BCR) là 3,7702 có nghĩa là cứ bỏ ra 1 đồng vốn sẽ thu đợc3,7702 đồng. Tỷ lệ thu hồi vốn của mô hình này khá cao đạt 69%( xem chi tiết ở phụ biểu 03, 04). Từ việc tính toán các chỉ tiêu kinh tế NPV, BCR, IRR cho thấy hiệu quả kinh tế của mô hình này rất cao, có thu nhập thờng xuyên hàng năm, thời gian thu hồi vốn nhanh. Do vậy hầu hết các hộ gia đình đều muốn nhận khoán để phát triển mô hình này.

* Mô hình Rừng trồng:

Xã Chu Điện có diện tích rừng trồng là 124,4ha chủ yếu là rừng Keo, rừng Bạch đàn và một số cây trồng khác.

Với mô hình rừng Bạch đàn chu kỳ kinh doanh 8 năm sẽ thu đợc giá trị lợi nhuận hiện tại dòng ( NPV) là 16.686.338 đồng, hệ số sử dụng vốn đầu t là 3,80 có nghĩa là cứ bỏ ra 1 đồng chi phí sẽ thu đợc 3,80 đồng. Tỷ lệ thu hồi vốn ( IRR) là 36%. NPV bình quân trong 8 năm đạt 2.085.729 đồng( xem chi tiết ở phụ biểu 05, 06).

Nh vậy mô hình này cũng có hiệu quả kinh tế khá cao. Đặc biệt là đồng vốn đầu t rất có hiệu quả. Nhng khả năng thu hồi vốn chậm, đòi hỏi vốn đầu t lớn, không có khoản thu nhập thờng xuyên hàng năm. Do vậy mô hình này ít đ-

Nếu kinh doanh rừng Keo trong vòng 7 năm sẽ thu đợc giá trị lợi nhuận hiện tại ròng (NPV) là 13.049.951 đồng, hệ số sử dụng vốn đầu t là 3,4122 có nghĩa là cứ bỏ ra 1 đồng thì thu đợc 3,4122 đồng. Tỷ lệ thu hồi vốn (IRR) là 39%. NPV bình quân trong 7 năm chỉ đạt 1.864.279 đồng( xem chi tiết ở phụ biểu 07, 08).

Do phải bỏ vốn đầu t lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu, không có khoản thu nhập thờng xuyên hàng năm nên mô hình này cũng không thu hút đợc nhiều sự quan tâm của ngời dân.

* Mô hình Vờn nhà:

Hiện nay tại địa phơng vẫn tồn tại hai kiểu SDĐ vờn nhà đó là vờn tạp và vờn cải tạo, hầu hết vờn tạp đều cho hiệu quả kinh tế rất thấp nên chúng tôi chỉ đánh giá, tính toán hiệu quả kinh tế của MHSDĐ vờn nhà theo hớng vờn cải tạo. Nếu cải tạo vờn tạp theo hớng trồng Hồng không hạt xen với Ngô thì trong vòng 5 năm sẽ thu đợc giá trị hiện tại của thu nhập ròng (NPV) là 17.927.488 đồng, tỷ lệ thu nhập trên chi phí là 3,1670 đồng có nghĩa là cứ bỏ ra 1 đồng vốn đầu t thì sẽ thu đợc 3,1670đồng. Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ ( IRR) là 81%. Đây là kiểu SDĐ đem lại hiệu quả kinh tế cao, thời gian thu hồi vốn nhanh, nhng đòi hỏi vốn đầu t lớn( xem chi tiết ở phần phụ biểu 09, 10).

* Mô hình Ruộng lúa +Hoa màu:

Xu hớng phát triển của mô hình này là ngoài mục đích đáp ứng đủ nhu cầu lơng thực, thực phẩm của ngời dân, còn có hớng phát triển thành hàng hoá đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho ngời sản xuất. Hiện nay ở xã Chu Điện có rất nhiều loại cây trồng đang đợc canh tác. Chúng tôi chỉ đánh giá hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chủ yếu nh: Lúa, Su hào, Cà chua( xem chi tiết ở phần phụ biểu 11, 12 và 13).

Đối với cây lúa, tổng chi phí cho 1ha là 3.349.000 đồng, tổng thu nhập là 14.168.000 đồng. Hiệu quả của trồng lúa sẽ là 10.819.000 đồng. ở đây chúng tôi không tính toán công lao động mà ngời dân bỏ ra, chi phí thuỷ lợi, cũng không tính thuế. Do vậy nếu tính cả các chi phí trên thì hiệu quả kinh tế trồng lúa nớc không cao.

Với cây Hoa màu:

Tổng chi phí cho 1ha Xu hào là 6.970.000 đồng, tổng thu nhập là 30.240.000 đồng, lợi nhuận thu đợc sẽ là 23.270.000 đồng. Chu kỳ kinh doanh của cây Xu hào chi có 2 tháng, nên có thể trồng đợc từ 2 - 3 vụ liên tục. Nh vậy hiệu quả kinh tế của loài cây này là tơng đối cao.

Tổng chi phí cho 1ha Cà chua là 10.799.000 đồng, tổng thu nhập 1ha Cà chua là 40.000.000 đồng, lợi nhuận là 29.202.000đồng.

Nh vậy các cây hoa màu đã đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cấy lúa. Mô hình Ruộng lúa + Hoa màu vẫn là mô hình chủ yếu của ngời dân xã Chu Điện.

Một phần của tài liệu Phân tích các mô hình sử dụng đất chủ yếu làm cơ sở định hướng cho quy hoạch sử dụng đất tại xã Chu Điện, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w