Tráng keo lên bề mặt ván mỏng và xếp ván mỏng 1 Kiểm tra và cân đong chất kết dính.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ thuốc PEG (Polyetylen Glycol ) và thời gian ngâm thuốc đến sự trương nở và khả năng trang sức của gỗ Keo lá tràm (Trang 35 - 38)

6.1 Kiểm tra và cân đong chất kết dính.

Kiểm tra độ dồng đều, hoà tan của dung dịch keo. Vì dung dịch keo nếu để lâu keo sẽ bị lắng xuống nên làm cho lợng keo không đều khi sử dụng, kiểm tra các thông số kỹ thuật của keo.

6.2 Tráng keo.

- Cân chính xác với lợng keo là 250g/m2

- Dùng ru lô lăn tráng đều lên bề mặt ván mỏng

- Sau khi tráng ta có thể hong phơi cho MC của ván mỏng giảm

- Lợng keo tráng phân bố đều lên các bề mặt ván mỏng cần tráng

6.3 Xếp ván mỏng .

- Xếp ván là phải chú ý là mặt phải tiếp súc với mặt phải và mặt trái tiếp xúc với mặt trái

- Do diều kiện công nghệ cho nên chung tôi xếp ván mỏng theo phơng pháp thủ công

7. ép ván.

Theo cách phân loại phơng pháp ép mang tính liên tục có hai phơng pháp ép. ép một bớc

ép nhiều bớc

Ta có thể chọn một trong hai phơng pháp trên để tạo ván LVL. Tuy nhiên đối với loại ván này có MCván mỏng lớn (8 – 12)% cha kể tráng keo do vậy ván khi ép bằng phơng pháp một bớc dễ gây nổ ván và kéo dài thời gian ép ván.

Vậy đề tài đã lựa chọn phơng pháp ép nhiều bớc cho thực nghiệm quá trình ép ván LVL.

7.1. áp suất ép.

Dựa vào các mối quan hệ giữa áp suất ép và các yếu tố liên quan tới áp suất ép, chúng tôi quyết định áp suất ép P = 1,5 MPa cho đề tài nghiên cứu .

Để tránh hiện tợng giảm áp đột ngột, không tôt cho chất lợng sản phẩm chúng tôi tiến hành ép ván với các mức áp suất nh nhau:

Pmax=1,5 MPa áp suất sau khi giảm áp P1 = 0,9 MPa

7.2 Trời gian ép.

Căn cứ vào các yếu nh: Nguyên liệu, chiều dài sản phẩm, thời gian đóng rắn của keo, phơng pháp ép chúng tôi chọn khoảng thời gian duy trì áp suất ép max…

với tốc độ 1 phút/mm chiều dầy, do vậy với phơng pháp ép một bớc thời gian ép t3 = 2,5 phút.

Tổng thời gian ép cho một sản phẩm là: 30 phút

- Thời gian duy trì: P1 = 0,5 phút

Vậy biểu đồ ép của mỗi lần ép trong 1 sản phẩm đợc xây dựng nh sau:

7.3 Nhiệt độ ép.

Xuất phát từ căn cứ về: loại keo, nguyên liệu, chiều dầy sản phẩmvà chệnh lệch nhiệt giữa hai mặt bàn ép.

- Nguyên liệu: là loại nguyên liệu có γ trung bình, độ cứng nhỏ

- Chất kết dính U-F sử dụng có nhiệt độ đóng rắn từ 300C 2000C)

- Chiều dầy sản phẩm (chiều dầy ván mỏng 2mm)

- Chênh lệch nhiệt giữa hai mặt bàn ép: 1 – 30C.

Vậy chúng tôi quyết định chọn nhiệt độ ép cho các mẫu thí nhgiệm của đề tài là cấp nhiệt nh sau:

Tép0 = 1100C, 1200C, 1300C.

Với các cấp nhiệt độ này ta có thể lựa chọn khoảng nhiệt độ nào là tốt nhất cho sản xuất ván LVL.

1,5

0,9

0 2,5 0,5 t

τk =

b.w Pmax Pmax

MPa

Phần 4.

Kiểm tra tính chất cơ lý và đánh giá sản phẩm. 1. Kiểm tra khối lợng thể tích của sản phẩm.

Trong đó:

msp: Là khối lợng của sản phẩm mẫu (g) Vsp: Thể tích sản phẩm mẫu (cm3)

Mẫu đợc cắt theo tiêu chuẩn:

Kích thớc mẫu: l ì b ì s = 5,0 ì 5,0 ì 2,,5 cm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ thuốc PEG (Polyetylen Glycol ) và thời gian ngâm thuốc đến sự trương nở và khả năng trang sức của gỗ Keo lá tràm (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w